Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương I (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương I (Bản 3 cột)

I/ Mục tiêu

· Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.

· Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.

· Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

· Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra bài cũ

· Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?

· Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.

· Sửa bài tập 3 trang 67

 3/ Bài mới

 

doc 51 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương I (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 CHƯƠNG I - TỨ GIÁC
Tiết 1tuần 1
TỨ GIÁC
Mục tiêu
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
Phương tiện dạy học
	SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67.
Quá trình hoạt động trên lớp
Ổn định lớp
Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà.
Chia nhóm học tập.
Bài mới
Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Còn tứ giác thì sao ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1 : Tứ giác
Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác.
®Định nghĩa : lưu ý
Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác.
?1 yêu cầu học sinh làm
?2 Cho hs đứng tại chổ trả lời
Hoạt động 2 : Tổng các góc của một tứ giác
Học sinh trình bày
_ Gồm 4 đoạn “khép kín”.
_ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Học sinh trả lời các câu hỏi ở hình 2 :a/ B và C, C và D.·N
A và C, B và D.
b/ BD
c/ BC và CD, CDvà DA, AD và BC
d/ Góc : Â,. Hai góc đối nhau và .
e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P
 Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q
a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
b/ Vẽ đường chéo AC
Tam giác ABC có : Â1+1 = 1800
Tam giác ACD có : Â2+2 = 1800
(Â1+Â2 )+1+2) = 3600
 BAD + BCD = 3600
1/ Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
A
B
C
D
Tứ giác ABCD là tứ giác lồi
2/ Tổng các góc của một tứ giác.
Định lý:
Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 3600.
4/ Củng cố 
Cho học sinh làm bài tập:
Bài 1 trang 66
Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ 3600
 1100 + 1200 + 800 + x = 3600
	x = 500
Hình 5b : x= 3600 – (900 + 900 + 900) = 900
Hình 5c : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 5d : x= 3600 – (750 + 900 +1200) = 950
Hình 6a : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 6a : x= 3600 – (950 + 1200 + 600) = 850
Hình 6b : MNPQ có : = 3600
 3x + 4x+ x + 2x = 3600 
Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài.
Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ.
Làm các bài tập 3, 4 trang 67.
Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68.
Xem trước bài “Hình thang”.
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 2 tuần 1
HÌNH THANG
I/ Mục tiêu
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau 
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
Sửa bài tập 3 trang 67
 3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1 : Hình thang
Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao.
?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69.
Cho học sinh làm ?2
Hoạt động 2 : Hình thang vuông 
Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không ?
Học sinh làm
Học sinh làm ?2
A
B
C
D
1
1
2
2
HS 1
Rút ra nhận xét
A
B
C
D
1
1
2
2
HS 2 
® Rút ra nhận xét
Học sinh trả lời.
1/ Định nghĩa 
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
A
B
C
D
H
Cạnh đáy
Cạnh
bên
Cạnh
bên
Nhận xét: SGK
2/ Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy.
A
B
C
D
Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
4/ củng cố
 Bài 9 trang 71
	Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài.
Làm bài tập 10 trang 71.
Xem trước bài “Hình thang cân”.
---------------c d---------------
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 3 tuần 2
HÌNH THANG CÂN 
I/ Mục tiêu
Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II/ Phương tiện dạy học
	SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, 
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó.
Sửa bài tập 10 trang 71 
3/Bài mới
Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1 : Định nghĩa hình thang cân
?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
Hình 23 SGK là hình thang cân.
Thế nào là hình thang cân ?
?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72.
Hoạt động 2 : Các định lý
Chứng minh dịnh lý 1:
GV hướng dẫn chứng minh
Chứng minh định lý 2 :
Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ?
Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ?
Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết
GV hướng dẫn: 
?3
Dùng compa vẽ các
Điểm A và B nằm
Trên m sao cho :
AC = BD 
Đo các góc ở đỉnh C và D của hình thang ABCD ta thấy . Từ đó dự đoán ABCD là hình thang cân.
Học sinh trả lời 
ABCD là hình thang cân
(đáy AB, CD)
a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST.
b/ Các góc còn lại := 1000, 
= 1100, =700, = 900.
c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
m
HS chứng minh
Học sinh làm ?3
Vẽ hình
1/ Định nghĩa
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
A
B
C
D
2/ Tính chất:
Định lý 1 : Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
Chứng minh (SGK)
Định lý 2 : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
Chứng minh (SGK)
3/ Dấu hiệu nhận biết
Định lý 3 : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết :
a/ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
b/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
 4/ Củng cố
Bài 12 trang 74
Hai tam giác vuông AED và BFC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
 (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD)
Vậy (cạnh huyền – góc nhọn)
 DE = CF
5 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 13 -> 18 trang 75
Xem trước bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang”
---------------e f---------------
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
Tiết 4 tuần 2
Luyện tập
I/ Mục tiêu
Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II/ Phương tiện dạy học
	SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, 
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu học sing nêu định nghĩa : hình thang cân.
	Định lý : 1
Yêu cầu học sing nêu định lý 2 , dấu hiệu nhận biết.
Bài tập 11 SGK
3/ Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
 Cho hoc sinh làm bài tập 13 sgk 
Sau vài phút yêu cầu HS lên bảng làm bài
GV cho HS nhận xét 
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Sau vài phúc cử đại diện trình bày
Cho học sinh làm bài tập 15 
GV hướng dẫn làm bài 
Gọi học sinh lên bảng làm bài
hoc sinh làm bài tập 13 sgk 
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
Học sinh ghi vào vở
HS hoạt động theo nhóm
Sau vài phúc cử đại diện trình bày
Học sinh ghi vào vở
Học sinh vẽ hình
Học sinh làm bài trên bảng
Bài 13 trang 74
Hai tam giác ACD và BDC có :
 AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD)
DC là cạnh chung
Vậy (c-c-c)
 do đócân
ED = EC
Mà BD = AC Vậy EA = EB
Bài14 trang 75
Học sinh quan sát bảng phụ trang 79
Tứ giác ABCD là hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết)
Tứ giác EFGH là hình thang
Bài 15 trang 75
a/ Tam giác ABC cân tại A nên :
Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên: 
Do đó 
Mà đồng vị
	Nên DE // BC
Vậy tứ giác BDEC là hình thang
Hình thang BDEC có nên là hình thang cân
b/ Biết Â= 500 suy ra: 650 
4: Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 18 trang 75
Xem trước bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang”
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 5 tuần 3
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 
I/ Mục tiêu
Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.
Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định l ... ........ 
Tiết 22 uần 11 HÌNH VUÔNG 
I/ Mục tiêu
Nắm được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa hình thoi, vẽ hình thoi ABCD
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi
Sửa bài 76 trang 106
 3/ Học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hình 104 có 
và AB = BC = CD = DA nên là hình vuông.
Từ định nghĩa hình vuông suy ra : (SGK)
Hoạt động 2 : Tính chất
 Tại sao hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi ?
(Vì hình vuông cũng là một hình chữ nhật, cũng là một hình thoi)
Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết
?2 Các tứ giác là hình vuông :
Vì hình vuông cũng là một hình chữ nhật, cũng là một hình thoi
?1 Hai đường chéo của hình vuông :
Học sinh làm
- Ở hình 105a (hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau)
- Ở hình 105c (hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc, hoặc hình thoi có hai đường chéo bằng nhau)
- Ở hình 105d (hình thoi có một góc vuông)
Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
 ABCD là tứ giác
 AB = BC = CD = DA
ABCD là
hình vuông
2/ Tính chất
Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
Làm bài 79 trang 108
?1 Hai đường chéo của hình vuông :
Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Bằng nhau
Vuông góc với nhau
Là đường phân giác của các góc
3/ Dấu hiệu nhận biết
a/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
b/ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
c/ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
d/ Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
e/ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
 4/ củng cố
Bài 79 trang 108
	a/ Hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng :
	b/ Đường chéo hình vuông bằng 2dm. gọi cạnh hình vuông là x
	Ta có 
5/ Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 85 trang 109
Ôn tập lý thuyết chương I
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
Tiết 23 tuần 12
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Nắm được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kểm tra bài cũ
Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Sửa bài 77 trang 106
3/ Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV cho học sinh đọc bài
80 trang 108
Yêu cầu học sinh làm bài 
Yêu cầu học sinh vẽ hình
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
Yêu cầu học sinh vẽ hình
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
học sinh đọc bài 
học sinh lên bảng làm bài
học sinh vẽ hình
Học sinh lên bảng làm bài. 
học sinh vẽ hình
Học sinh lên bảng làm bài.
Bài 80 trang 108
	Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo.
	Hình vuông có bốn trục đối xứng, đó là hai đường chéo và hai đường trung bình của hình vuông.
Bài 81 trang 108
Tứ giác AEDF có DE // FA (cùng vuông góc với AB)
	 EA // DF (cùng vuông góc với AC)
	Nên AEDF là hình bình hành (định nghĩa)
Hình bình hành AEDF có AD là phân giác  nên là hình thoi
Hình thoi AEDF có Â = 900 nên là hình vuông.
Bài 82 trang 108
Bốn tam giác AHE, BEF, CFG, DGH có :
	AE = BF = CG = DH (gt)
	AH = BE = CF = DG
(c-g-c)
 HE = EF = FG = GH, 
Do đó tứ giác EFGH là hình thoi
Ta có : mà (cmt)
nên 
HEF = 900. Hình thoi EFGH có 1 góc vuông nên là hình vuông.
 5/ Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 85 trang 109
Ôn tập lý thuyết chương I
Chuẩn bị 9 câu hỏi ôn tập trang 110
------------------§------------------
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 24 tuần 12
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu
Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập (tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình)
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng, sơ đồ nhận biết các loại tứ giác trang 111.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Sửa bài 85 trang 109
a/ Tứ giác ADFE có AE // DF và AE = DF
nên là hình bình hành.
Hình bình hành ADFE có Â = 900 nên là 
hình chữ nhật.
Hình chữ nhật ADFE còn có AE = AD nên 
là hình vuông.
b/ Tứ giác DEBF có : BE // DF, EB = DF nên là hình bình hành DE // BF
	 Tứ giác CEAF có : AE // CF, AE = CF nên là hình bình hành AF // EC
	EMFN là hình bình hành
	Hình bình hành EMFN có nên là hình chữ nhật
	Ngoài ra còn có EM = MF (do ADFE vuông) nên là hình vuông
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
Giáo viên dùng sơ đồ (trang 116 SGK) gọi học sinh trả lời các câu hỏi
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác : (bảng phụ)
Bài 88 trang 111
(Sử dụng sơ đồ hình 109 để nhận biết tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Do đó trước tiên ta phải chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành)
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
Học sinh trả lời
 Học sinh làm cá nhân theo sự hướng dẫn cảu giáo viên 
Học sinh làm cá nhân theo sự hướng dẫn cảu giáo viên
Nội Dunglý thuyết: ( SGK)
Tam giác ADB có HE là đường trung bình nên :
	HE // DB và (1)
Tam giác CDB có GF là đường trung bình nên :
	GF // DB và (2)
Từ (1) và (2) HE // GF và HE = GF
Vậy EFGH là hình bình hành
a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhậtEH	EF
 Do EH // BD
 EH EF
	 BD EF
	Mà AC // EF
	 BD AC
Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau
b/ Hình bình hành EFGH là hình thoiEH = EF
 Do 
	 AC = BD
Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC và BD bằng nhau
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông
	EFGH là hình chữ nhật 	ACBD
	EFGH là hình thoi	 	AC = BD 
Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau.
Bài 89 trang 111
a/ Tam giác ABC có D, M lần lượt là
trung điểm của AB và BC nên MD là 
đường trung bình.
 MD // AC và ACAB nên MDAB
Do đó AB là đường trung trực của ME
nên E đối xứng với M qua AB.
b/ Ta có : EM // AC (cmt)
	 EM = AC (vì cùng bằng 2DM)
 AEMC là hình bình hành
Tứ giác AEBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành. Hình bình hành AEBM có ABEM nên là hình thoi
c/ Cho BC = 4cm BM = =
 Chu vi hình thoi AEBM = 2 . 4 = 8cm
d/ Hình thoi AEBM là hình vuông EM = AB
AB = AC
	Do EM = AC
	Mà EM = AB 
Điều kiện phải tìm : Tam giác vuông ABC có AB = AC thì AEBM là hình vuông.
5 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
 Ôn tập các đề ôn tập chương I để tiết 24 làm kiểm tra.
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 25 tuần 13 	KIỂM TRA CHƯƠNG 45’ CHƯƠNG I
MỤC TIÊU
kiểm tra khả năm lĩnh hội kiến tức trong chương của học sinh
rèn luyện kỹ năng, cách thức làm bài kiểm tra.
Rèn luyện khả năng tư duy
Rèn luyện kỷ năng tính tóan
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: đề kiểm tra
- HS: Oân tập các định nghĩa, tính chất, quy tắc đã học, xem lại các bài tập đã giải, đã sửa.
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác
1
0.5
1
 0.5
Đường trung bình của , hình thanh.
1
 0.5
2
 2
2
 2.5
Hình thang, HBH, HCN, thoi, vuông
1
 0.5
2
 1
3
 2
1
 0.5
3
 3
9
 7
Tổng cộng
3
 1.5
2
 1
5
 4
1
 0.5
3
 3
12
 10
Đề kiểm tra cụ thể
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: cho tứ giác ABCD, trong đó tính tổng =? Chọn kết quả đúng:
a) = 2200 	b) = 2000 	c) = 1600	d) = 1500	
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng:
Hình bình hành là hình thang cân
Hình bình hành không phải là hình thang cân
Hình vuông, hình chữ nhật đều là hình thang cân
Hình thang có hai cạnh bênh bằng nhau là hình thang cân
Câu 3: Hình thang có đáy lớn bằng 5cm đáy nhỏ bằng 3 cm. độ dài đường trung bình của hình thang là:
a. 8 	b. 4 	c. 2 	d. 16
Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau:
Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Câu 5: Chọn phát biểu sai trong phát biểu sau
Hình thoi là hình bình hành
Hình thoi là hình thang
Hình thoi là hình vuông
Hình vuông là hình thoi
Câu 6: Một hình vuông có cạnh bằng 4cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng:
A. 8cm; 	B. ; 	C. 6cm	D. một kết quả khác 
II TỰ LUẬN
 Câu 1 : Cho tam giác ABC . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC.
a) Hỏi tứ giác BMNC là hình gì ? Tại sao ? 
b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì ? Vì sao ?
câu 2: tứ giá cABCD có hai đường chéo BD = 4 cm và AC = 6 cm vuông góc với nhau.
Gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,AD.
Vẽ hình,ghi GT/KL
Tính dộ dài EF,HG, EH, FG.
Chúng mionh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành, từ đó suy ra tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_i_ban_3_cot.doc