TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT §4. §5. §6. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nêu được khái niệm Sxq, công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng. 2. Năng lực - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: thể hiện ở việc hoàn thiện bài tập cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.Mô hình khai triển hình lăng trụ 2. Học sinh:SGK, thước kẻ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động1: Khởi động a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. b) Nội dung: Học sinh tính diện tích của hình lăng trụ tam giác sau khi trải ra c) Sản phẩm: Tính được diện tích của hình lăng trụ tam giác sau khi trải ra d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên - Hình trải ra là hình chữ nhật đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: - Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật Nếu ta trải hình lăng trụ tam giác (sản phẩm - Các mặt bên của hình lăng trụ bài 22 SGK-Trang 109) ra thì hình trải ra đó (không tính hai đáy) là hình gì ? Tính diện tích của hình đó thế nào ? Hình đó là phần nào của hình lăng trụ ? Để tính dễ dàng hơn ta sẽ tìm hiểu công thức tính diện tích đó là diện tích xung quanh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện trả lời câu hỏi - Hình trải ra là hình chữ nhật - Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật - Các mặt bên của hình lăng trụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần a) Mục tiêu: HS biết cách xây dựng công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng b) Nội dung: Học sinh hoàn thiện ?1 SGK, nghiên cứu thông tin SGK nêu được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lăng trụ c) Sản phẩm: Tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ - GV: Vẽ hình 100, yêu cầu HS thực hiện đứng ?1 theo nhóm. 1) Công thức tính diện tích xung quanh: HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá ?1 GV: Giới thiệu khái niệm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. - HS xác định chu vi đáy, chiều cao của hình trụ ? GV: So sánh diện tích xung quanh và tích của chu vi đáy và chiều cao? ? Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ là gì ? ?: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thế nào ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra, làm ?1 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Độ dài các cạnh của 2 đáy là: - HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm 2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm lên bảng trình bày + Diện tích của hình chữ nhật thứ nhất là: 2 + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 2,7 . 3 = 8,1 cm - Bước 4: Kết luận, nhận định: +Diện tích của hình chữ nhật thứ hai là: 2 GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc 1,5 . 3 = 4,5cm lại biết cách xây dựng công thức tính diện +Diện tích của hình chữ nhật thứ ba là: 2 tích xung quanh hình lăng trụ. 2 . 3 = 6cm + Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là: 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2. * Diện tích xung quanh:Sxq= 2 p.h + p: nửa chu vi đáy + h: Chiều cao lăng trụ đứng * Diện tích toàn phần : Stp= Sxq + 2 S đáy 3. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố công thức tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. b) Nội dung: Học sinh tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác c) Sản phẩm: Học sinh tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2)Ví dụ: GV: vẽ hình 101, yêu cầu HS đọc ví dụ C' B' SGK ?2 A' ?: Để tính diện tích toàn phần của hình Áp dụng định lý Pytago 9cm lăng trụ đứng, ta cần tính các yếu tố nào? vào ABC vuông tại A, ta ?: Để tính Sxq của hình lăng trụ ta cần tính có: C cạnh nào nữa? Tính như thế nào? 2 2 2 B BC = AC AB 3cm GV: Tính diện tích đáy như thế nào? 4cm 2 2 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện, các = 3 4 = 5 (cm). A HS khác làm bài vào vở Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5). 9 = 108 (cm2). GV nhận xét., đánh giá Diện tích hai đáy của lăng trụ là: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 1 2. .3.4 = 12 (cm2) - Làm ?2 2 - Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra, làm Diện tích toàn phần của lăng trụ là: ?1 Stp = Sxq + 2.Sđ = 108 + 12 = 120 (cm2) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Hoạt động cá nhân cử 1 hs lên bảng trình bày - Các học sinh khác làm bài vào vở, so sánh kết quả, đối chiếu - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét bài làm, sau đó củng cố lại kiến thức đã học 4. Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 23 – SGK trang 111 c) Sản phẩm: Học sinh tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ tam giác d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: BT23/111 SGK - Gv yêu cầu học sinh Làm bài 23 sgk a) Hình hộp chữ nhật 2 - GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm Sxq = ( 3 + 4 ). 2,5 = 70 cm 2 tính 1 hình 2Sđ = 2. 3 .4 = 24cm - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Stp = 70 + 24 = 94cm2 HS: Thảo luận nhóm trình bày b) Hình lăng trụ đứng tam giác: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Áp dụng định lý Pytago vào ABC vuông tại Đại diện nhóm lên bảng trình bày. A, ta có: Các nhóm khác nhận xét, sửa sai CB = 22 32 13 (cm) - Bước 4: Kết luận, nhận định: S = ( 2 + 3 + 13 ) . 5 GV nhận xét., đánh giá, chỉ ra các lỗi sai xq 2 thường gặp = 5 ( 5 + 13 ) = 25 + 5 13 (cm ) 1 2 2Sđ =2. . 2. 3 = 6 (cm ) 2 2 Stp = 25 + 5 13 + 6 = 31 + 5 13 (cm ) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: