Tiết 39: LUYỆN TẬP (01 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả của nó. 2. Năng lực hình thành - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu -Thiết bị dạy học: SGK, phấn, thước kẻ. - Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu. a) Mục tiêu: Quan sát hình vẽ, phân tích tìm tòi mối quan hệ giữa DE và BC AD AE b) Nội dung: Cho tam giác ABC có D, E lần lượt nằm trên AB và AC và có BD CE vậy DE có song song với BC không. c) Sản phẩm: Dự đoán kết quả. d) Tổ chức thực hiện. Hoạt động của giáo viên và học sinh Tiến trình nội dung Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Dự đoán kết quả DE // BC không? Cho hình vẽ, em hãy di chuyển những điểm A, B, C, D, E bất kỳ và kiểm tra tỷ lệ sau AD AE có đúng không? BD CE Đưa ra kết luận mối quan hệ DE và BC. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: - Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả: - Chọn học sinh đưa ra được DE//BC. - Chọn học sinh không đưa ra được DE//BC. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức. a) Mục tiêu: Nêu được định lý Ta-lét đảo, hệ quả của định lý Ta-lét, cho hình vẽ. Chứng minh DE// BC. Tính DE? b) Nội dung: + Nêu định lý Ta-lét đảo, hệ quả của định lý Ta-lét? Vẽ hình, ghi GT, KL? + Cho hình vẽ. Chứng minh DE// BC. Tính DE? A 2,5 3 D E 1,8 1,5 6,4 B C c) Sản phẩm: Học sinh chứng minh DE// BC. Tính DE? d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Tiến trình nội dung Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS1: Nêu định lý Ta-lét đảo, hệ quả của định 1. Định lý Talet đảo, hệ quả của định lý lý Ta-lét? Vẽ hình, ghi GT, KL? talet HS2: Cho hình vẽ. Chứng minh DE// BC. Tính DE? A 2,5 3 D E 1,8 1,5 6,4 B C Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ: Học sinh 1 báo cáo: HS1: Định lý Ta-lét đảo, hệ quả của định lý Ta-lét. Vẽ hình, ghi GT, KL (SGK/60, 61) Học sinh 2 báo cáo: BD 1,5 3 EC 1,8 3 HS2: ; AD 2,5 5 EA 3 5 BD EC DE//BC (Định lý Ta-lét đảo) AD EA AD DE (hệ quả định lý Talét) AB BC AD.BC 2,5.6,4 DE 4 AB 4 Giáo viên yêu cầu các học sinh khác nhận 1.Trong tam giác ABC với D, E nằm trên xét bổ sung. AD AE 2 cạnh AB và AC và có thì Nhận xét đánh giá. BD CE DE // BC Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Luyện tập cho HS cách tính độ dài đường thẳng bằng cách sử dụng định lý Ta-lét, hệ quả của định lý Ta-lét. b) Nội dung: Bài 7/62 sgk c) Sản phẩm: Học sinh làm được bài 7/sgk-T62 d) Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Tiến trình nội dung Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: GV treo BT 7/62 SGK: D bảng phụ vẽ hình 14, yêu cầu HS sửa BT 7 B' 4,2 A' 9,5 SGK. M N 3 8 O Học sinh 1: Tính x ở hình a. Y 28 6 Học sinh 2: Tính x, y ở hình b. X X B E F A b) Học sinh thực hiện nhiêm vụ và báo cáo. a) MN // EF Nhận xét, bổ sung: a) Vì MN// EF nên theo hệ quả của định lý Ta-lét, ta DM MN có : DE EF 9,5 8 28.8 x 23,6 28 x 9,5 b) Vì A’B’//AB (cùng vuông góc với AA’) nên theo hệ quả định lý Ta-lét, ta có : A'O A' B ' 3 4,2 6.4,2 x 8,4 OA AB 6 x 3 Áp dụng định lý Pytago cho OAB vuông tại O, ta có : y = OB = OA2 AB2 62 8,42 10,3 Chốt kiến thức: - Muốn tính được x ta sử dụng hệ quả của định lý Talet. - Muốn tính được y ta sử dụng định lý Pitago. Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Baøi 10 trang 63 SGK - Học sinh 1: Tóm tắt, vẽ hình, nêu giả thiết A kết luận bài 10/63 SGK. d B' C' - Hai bạn cùng bàn thành cặp đôi: Thực hiện H' câu b Học sinh, nhóm học sinh thực hiện và báo B H C cáo kết quả thực hiện. ABC ; AH BC ; d//BC Gt (d) caét AB taïi B’; AC GT Taïi C’; AH taïi H’ AH’= 1/3AH; SABC = 67,5 AH ' B'C' Kl a) AH BC KL b) SAB’C’ = ? Nhận xét bổ sung. Giaûi: a.Áp dụng hệ quả định lí Talét: AH ' B' H ' AHB (1) AH BH AH ' H 'C' AHC (2) AH HC AH ' B' H ' H 'C' AH BH HC b) Từ GT: B' H ' H 'C' B'C' AH ' B'C' hay BH HC BC AH BC AH’= 1/3AH AH ' 1 B'C' 1 AH 3 BC 3 màø SAB’C’ = ½ AH’.BC SABC = ½ AH.BC Do đó. 1 AH '.B'C' S AH ' B'C' AB'C' 2 . S 1 AH BC ABC AH.BC 2 SAB’C’ = 2 2 AH ' 1 1 AH 3 9 2 1/9 SABC = 1/9.67.5 = 7,5 (cm ) Chốt kết thức: Để giải bài tập này chúng ta đã sử dụng định lý Talet đảo, công thức tính diện tích tam giác. Hoạt động 4: Vận dụng (10’) a) Mục tiêu: Hs biết cách sử dụng định lý Ta-lét, hệ quả của định lý Ta-lét. Tính diện tích SMNEF =? b) Nội dung: Bài 10/63 sgk c) Sản phẩm: HS làm được bài 10/sgk-t63 d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Tiến trình nội dung Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Baøi 11 trang 63 SGK Học sinh 1: Đọc bài 11 (SGK) Vẽ hình A lên bảng, tóm tắt GT-KL M K N Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ: I Học sinh báo cáo kết quả. E F B C H ABC , BC = 15cm AH BC; I, K AH GT IK = KI = IH EF//BC; MN//BC; 2 SABC = 27 cm a) MN = ? ; EF = ? KL b) SMNEF = ? Nhận xét đánh giá bổ sung: - Em có thể áp dụng kết quả câu b bài 10 2 S AMN AK để tính được SAMN S ABC AH 2 S AEF AI SAEF S ABC AH
Tài liệu đính kèm: