Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Thuận

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Thuận

Các em đã học qua về hai tam giác bằng nhau. Sang chương mới các em sẽ được tìm hiểu về hai tam giác đồng dạng

Hãy làm bài tập ?1

Ta nói là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD, là tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN

Thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng ?

Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là

Dù cho đổi ra đơn vị khác nhưng tỉ số của nó vẫn ntn ?

Hãy làm bài tập ?2

Người ta nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’

Vậy hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ khi nào ?

Hãy làm bài tập ?3

Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?

Hướng dẫn hs làm bài tập VD

Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )

Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo

Không đổi

Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức hay

Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

Vì MN//EF nên theo định lí Talet ta có :

 x= =3,25

a) x= =2

b) y-4= =

 y=

 

doc 45 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 Tiết: 37
Ngày soạn : / /2012
.
 &1. ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
	Tuần :22	 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Kiến thức : Trên cơ sở ôn lại kiến thức về “ tỉ số “ Gv cho hs nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đoạn thẳng 
Kỹ năng : Từ đó hình thành và giúp hs nắm vửng kn về đoạn thẳng tỉ lệ ( có thể mỡ rộng nhiều đoạn thẳng tỉ lệ ) 
Từ đo đạc , trực quan , quy nạp không hoàn toàn giúp hs nắm chắc chắn nội dung định lý ta-let thuận 
Bước đầu vận dụng đinh lý ta–let vào việc tìm tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK 
Thái độ : Biết áp dụng thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi . 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
	II. KIỂM TRA 
 III. DẠY BÀI MỚI
Gv : Ở lớp 6 chúng ta đã nói đến tỉ số của hai số , đối với hai đoạn thẳng , ta cũng có Kn về tỉ số của hai đoạn thẳng . và ta cũng thường nghe nói đến định lý ta- let , vậy định lý ta-let cho ta biết thêm điều gì mới lạ nữa ? hôm nay ta sẽ biết (1ph)
Tg
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph 
8 ph 
15 ph
1/ Tỉ số của hai đọan thẳng 
 ĐN: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng đơn vị đo 
ví du : AB =3m CD =40 cm,tỉ số của hai đọan thẳng AB,CD là ta có :
(AB=300cm, CD=400cm)
*Chú ý :
 TỈ số của hai đọan thẳng không phụ thuộc cách chon đơn vị đo .
2/ Đọan thẳng tỉ lệ
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’
 Và C’D’ nếu có tỉ lệ thức 
hay 
3. Định lí ta-lét trong tam giác (đlý thuận )
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó các đoạn thẳng tương ứnh tỉ lệ 
Gt : DABC , B’ Î AB , 
 C’ Î AC và B’C’ //BC 
Kl : ,
	,
Các em đã học qua về hai tam giác bằng nhau. Sang chương mới các em sẽ được tìm hiểu về hai tam giác đồng dạng
Hãy làm bài tập ?1 
Ta nói là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD, là tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN
Thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng ? 
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là 
Dù cho đổi ra đơn vị khác nhưng tỉ số của nó vẫn ntn ?
Hãy làm bài tập ?2
Người ta nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
Vậy hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ khi nào ?
Hãy làm bài tập ?3
Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?
Hướng dẫn hs làm bài tập VD
Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
Không đổi
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức hay 
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
Vì MN//EF nên theo định lí Talet ta có : 
x==3,25
a)x==2
b)y-4==
y=
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (8PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8’
Nhắc lại định lí Talet 
a)
b)
c)
3)
Nhắc lại định lí Talet ?
Hãy làm bài 1 trang 58 
Hãy làm bài 2 trang 58 
Hãy làm bài 3 trang 59 
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	 Học thuôc định lí Talét. Bài tập số 1,2, 3, 4, 5 tr 58, 59 SGK.
GV hướng dẫn bài 4 SGK.
Cho Chứng minh rằng:
 	Theo giả thiết:
	Ap dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:
RÚT KINH NGHIỆM:
	Tuần : 22 Tiết: 38
Ngày soạn : / /2012
.
	&2. ĐỊNH LÝ TA-LET ĐẢO
 	VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LET
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Kiến thức : Trên cơ sở cho hs thành lập mệnh đề đảo của định lý ta-let từ một bài toán cụ thể , hình thành phương pháp chứng minh và sự khẳng định đúng đắn của mệnh đề đảo , Hs tự tìm ra cho mình một phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song 
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý đảo trong việc chứng minh hai đường thẳn song song . Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của định lý ta-let trong những trường hợp khác nhau 
Giáo dục cho hs tư duy biện chứng thông qua việc : tìm mệnh đề đảo , chứng minh , vận dụng vào thực tế , tìm ra phương pháp mới để chứng mnh hai đường thẳng song song 
	- Thái độ : Biết áp dụng thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi . 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
	II. KIỂM TRA (7 ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Phát biểu định lí Talet trong tam giác
Phát biểu định lí Talet trong tam giác
Hs 1: a. Phát biểu định lí Talet trong tam giác
Làm bài 5a trang 59
b. Phát biểu định lí Talet trong tam giác
Làm bài 5a trang 59
Cả lớp theo dỏi nhận xét 
Gv nhận xét và cho điểm 
Hs lên bảng trình bày bài giải 
 III. DẠY BÀI MỚI 
Gv : các em nhận biết được hai đường thẳng song song thông qua các cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị .. bằng nhau . Vậy còn cách nào nữa để nhận biết hai đường thẳng song song hay không ? định lý ta-let có cho ta thêm cách nhận biết hai đường thẳng song song (1ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15 PH
15 PH 
1/ Định lí đảo ta lét
Gt : DABC , B’ Î AB , 
 C’ Î AC và B’C’ //BC 
 AB’ = AC’
 B’B C’C
Kl : BC // B’C’ 
Đlý :
 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác
2 . Hệ quả : 
 nếu một đường thảng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với anh còn lại thì nó tạo thành một tam giác có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho 
 Gt : DABC , B’ Î AB , 
 C’ Î AC và B’C’ //BC 
Kl : AB’ = AC’ = B’C’ 
 AB AC BC 
Có thêm một cách nhận biết hai đường thẳng song song
Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm )
Qua trên các em có nhận xét gì ?
Hãy làm bài tập ?2
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Gọi hs chứng minh định lí
Dán bảng phụ hình 11
Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm )
2b)Vậy C’C’’hay BC//B’C’
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác
a)
b)Vậy BDEF là hình bình hành (BF=DE)
c)
Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC tỉ lệ với nhau
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
GT B’C’//BC(B’AB, C’AC)
KL 
Cm :
Vì B’C’//BC nên theo định lí Talet ta có : 
Từ C’ kẻ C’D//AB (DBC), theo định lí Talet ta có : 
Tứ giác B’C’DB là hình bình hành ( có các cặp cạnh đối song song ) nên ta có B’C’=BD (3)
Từ (1)(2)(3) suy ra : 
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (5PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5ph
Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet 
a)MN//AB vì 
b)A’B’//AB vì 
A’B’//A’’B’’(vì A’=A’’)
Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet ?
Hãy làm bài 6 trang 62 
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	- Ôn lại định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả).
	- Bài tập số 7, 8, 9, 10 trang 63 SGK.
	 số 6, 7 trang 66, 67 SBT.
HD BT về nhà, bài 6 trang 62.( HS xem hình SGK)
a/ Ta có (MN // AB : đl đảo)
Tương tự : Ta có Vậy PM không song song BC
b/ Ta có Góc ( slt) 
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 23 Tiết: 39
Ngày soạn : / /2012
.
LUYỆN TẬP
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	- Kiến thức : Giúp hs củng cố vửng chắc , vận dung thành thạo định lý ta – let ( thuận và đảo ) để giải quyết những bài toán cụ thể , từ đơn giản đến hơi khó 
	-Kỹ năng : Rèn luyện kỷ năng phân tìch , chứng minh tính toán , biến đổi biểu thức 
-Tính thực tiển : Qua những bài tập liên hệ với thực tế , giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học 
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK ,,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
	II. KIỂM TRA (10 ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph
Phát biểu hệ quả của định lí Talet 
Phát biểu hệ quả của định lí Talet 
y2=62+8,42=106,56y=10,32
a. Phát biểu hệ quả của định lí Talet 
Làm bài 7a trang 62
b. Phát biểu hệ quả của định lí Talet 
Làm bài 7b trang 62
Cả lớp theo dỏi nhận xét 
Gv nhận xét và cho điểm 
Hs lên bảng trình bày bài giải 
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
30 ph
9. Vì DI, BKACDI//BK 
nên theo hệ quả của định lí Talet ta có : 
10a. Vì d//BC nên theo hệ quả của định lí Talet ta có : 
10b. 
11a. Vì MN//BC nên theo hệ quả của định lí Talet ta có : 
Vì EF//BC nên theo hệ quả của định lí Talet ta có : 
11b. SABC=BC.AH
AH===36 cm
SMNFE=(MN+EF).IK
=(MN+EF).AH =.(5+10)..36=90 cm2
Nhận xét DI, BK ?
Theo hệ quả của định lí Talet đối với ABK ta có điều gì ? 
Theo hệ quả của định lí Talet đối với AHC và ABC ta có điều gì ? 
Hãy lập tỉ số diện tích của AB’C’ và ABC ?
Theo hệ quả của định lí Talet và theo cách chứng minh trên ta có điều gì ? 
DI, BKACDI//BK
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (3H)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet ?
Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet 
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Về nhà học thuôc các định lí và hệ quả bằng lời và biết cách diễn đạt bằng hình vẽ và GT, KL.
Làm bài tập 11 trang 63 SGK.	Bài tập 14(a, c) trang 64 SGK.	Bài tập 9, 10,12 trang 67, 68 SBT. 
RÚT KINH NGHIỆM:
	Tuần : 23 Tiết: 40
Ngày soạn : / /2012
.
	&3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC 
	CỦA TAM GIÁC
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
-Kiế n thức : Hs nắm chắc KN khỏang cách giửa hai đường thẳng song song định lý về các đường thẳng song song cách đều , T/c các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi 
 -Kỹ năng : Biết vận các t/c đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đọan thẳng bằng nhau , xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 
 - Tính thực tiển : Ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế , giải quyết được các vấn đề đơn giản 
B. DUNG CỤ DẠY HOC : 
 GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
 HS : SGK , thước thẳng , eke 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
 II KIỂM TRA (8ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8ph
Hs1 : - Từ A, B vẽ hai đọan thẳng AA’ , BB’ ( A’ , B’ ) nằm trên đường thẳng b ) vuông góc với đường thẳng b , so sánh độ dài AA’ , và BB’ ?
- Điều rút ra ở trên có phụ thuộc vào vị trí của Avà B không ?
Cả lớp theo dỏi nhận xét 
Gv nhận xét và cho điểm 
Hs l ...  giác kế đo các góc ^ABC ; ^ACB = 
Bước 2: 
Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = a’ 
^B’ = ; ^C’ = 
DA’B’C’ d0ồng dạng DABC 
AB = (BC . A’B’) : B’C’ 
Nghĩa là ta tính được khoảng cách giữa Avà B
Có thể đo chiều cao của một cây mà không cần lên đến ngọn
Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc
Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây ( hoặc tháp ), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’
Đo khoảng cách BA và BA’
Tam giác vuông BAC và tam giác vuông BA’C’ có đồng dạng với nhau hay không. Vì sao ?
Làm thế nào để xác định khoảng cách giữa hai vật ngăn cách nhau bởi một con sông
Chọn khoảng đất bằng phẳng rồi vạch BC rồi đo độ dài của nó 
Dùng thước đo góc đo các góc ABC=, ACB=
Vẽ trên giấy A’B’C’ với B’=, C’=
Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có đồng dạng với nhau hay không. Vì sao ?
Đo A’B’, B’C’ ?
Giới thiệu qua về giác kế
Đồng dạng vì góc B chung
Đồng dạng vì B’=, C’=
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (9PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
9
ABC AB’C’ (A chung)
B’F=7,9+1,6=9,5m
Nhắc lại cách đo chiều cao của vật và đo khoảng cách 
Hãy làm bài 53 trang 87
Gv cho hs ôn tập sử dụng giác kế ngang để đo hai góc tạo bởi hai điểm trên mặt đất và đo theo phương thẳng đứng 
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Làm bài tập 54, 55, tr 87 SGK 
	Hai tiết sau thực hành
	- Nội dung thực hành: hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm.
	- Mỗi tổ HS chuẩn bị thứớc ngắm 
	1 giác kế ngang 
	1 sợi dây dài khoảng 10 m 
	1 thước đo độ 
	2 cọc ngắm 
	Giấy làm bài, bút thước kẻ. 
	- Ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang. (Toán 6 tập 2).
	- Ôn tập chương 3
	Tiết sau thực hành đo chiều cao của vật (chuẩn bị thước đo
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 29 Tiết: 51-52
Ngày soạn : / /2012
.
	THỰC HÀNH
A. MỤC TIÊU 
HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm khộng thể tới. 
Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đưởng thẳng, sử dụng giác kế để đo điểm trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 
Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành
	Mẫu báo cáo thực hành của các tổ. 
HS: Mỗ tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với giáo viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
(đưa hình 54 tr 58 SGK lên bảng) 
HS1: Để xác định được chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc như thế nào ?
 Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m 
A’B = 5,4m 
Hãy tính A’C’ 
GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng, nêu yêu cầu kiểm tra. 
HS2: Để xác định được khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào ? 
Sau đó tiến hành làm thế nào ? 
Cho BC = 25m, B’C’ = 5cm, A’B’ = 4,2cm. Tính AB. 
Hai HS lần lượt lên bảng kiểm tra.
HS1: Trình bày cách tiến hành đo đạc như tr 85 SGK. 
Đo BA, BA’, AC. 
- Tính A’C’. 
Có DBAC ഗ D BA’C’ 
(vì AC // A’C’) 
Thay số: 
HS2: Trình bày cách tiến hành đo đạc như trang 86 SGK đo được BC = a; 
Sau đó vẽ trên giấy DA’B’C’ có 
B’C’ = a’; 
ÞDA’B’C’ ഗ DABC (g-g) 
BC = 25m = 2500cm 
AB = 21(m) 
 Hoạt động 2:CHUẨN BỊ THỰC HÀNH (10 phút)
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chụẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. 
GV kiểm tra cụ thể. 
GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành. 
Các tổ trưởng báo cáo.
Đại diện tổ nhận báo cáo. 
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51 – 52 HÌNH HỌC CỦA TỔ . . . . LỚP . . . .
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’) 
Hình vẽ: 
2) Đo khoảng các giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. 
a) Kết quả đo: 
BC = 
Kết Quả Đo: AB = 
BA’ = 
AC = 
b) Tính A’C’: 
b)Vẽ DA’B’C’ có 
B’C’ = ; A’B’ = 
Hình vẽ: 
Tính AB: 
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV cho)
STT
Tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ 
(2 điểm) 
Y thức kỉ luật
(3 điểm) 
Kĩ năng thực hành
(5 điểm) 
Tổng số điểm 
(10 điểm) 
 Nhận xét chung (tổ tự đánh giá) 
Họat động 3:HS THỰC HÀNH (45 phút)
GV đưa HS đến vị trí thực hành, phân công từng tổ. 
Việc đo gián tiếp chiều cao của một cái cây hoặc một cây cột điện và đo khoảng cách giữa hai địa đểm nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. 
GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn HS thêm. 
Các tổ thực hành hai bài toán.
-Mỗi tổ cử một thư ký gh lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. 
-Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng thiết bị. 
HS thu xếp dụng cu5, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo. 
Họat động 4:HOÀN THÀNH BÁO CÁO – NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ (20 phút)
GV yêu cầu các tổ tiếp tục làm việc để hoành thành báo cáo. 
GV thu báo cáo thực hành của các tổ. 
Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. 
Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng HS (có thể thông báo sau) 
Các tổ tiếp tục làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu. 
Về phân tích bài toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kế qủa chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. 
Các tổ bìn đĩểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. 
Sau khi hoàn thành cá tổ nộp báo cáo cho GV. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) 
	- Đọc “có thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng.
	- Chuẩn bị tiết sau “On tập chương III”. 
	Làm các câu hỏi ôn tập chương III.
	Đọc tóm tắt chương III tr89, 90, 91 SGK
	Làm bài tập số 56, 57, 58 tr 92 SGK. 
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 30 Tiết: 53-54-55
Ngày soạn : / /2012
.
 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	Kiến Thức : Giúp Hs ôn tập , hệ thống khái quát , những nôi dung cơ bản kiến 	thức của chương III ,” Nắm được đoạn thẳng tỉ lệ ; định lí Talet thuận, đảo và 	hệ quả ; tính chất của đường phân giác ; tam giác đồng dạng và các trường 	hợp”
	Kỷ Năng : Rèn luyện các thao tác tư duy : tổng hợp , so sánh , tương tự 
	Rèn luyện kỹ năng phân tích , chứng minh , trình bày một bài toán hình học 
	 Thái độ : Nghiêm túc học tập.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
	II. KIỂM TRA ( 0 ph) 
 III. ÔN TẬP
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5’
10’
5’
5’
5’
13’
1. Đoạn thẳng tỉ lệ :
AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức 
2. Định lí Talet thuận và đảo :
a//BC
,
	,
3. Hệ quả của định lí Talet :
a//BC
4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác :
AD là tia phân giác của BAC, AE là tia phân giác của BAx
5. Tam giác đồng dạng :
A’B’C’ ABC 
6. Các trường hợp đồng dạng:
và B’=B
A’=A và B’=B
Tam giác vuông :
B’=B hoặc C’=C
Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ ?
Phát biểu định lí Talet thuận?
Phát biểu định lí Talet đảo ?
Phát biểu hệ quả của định lí Talet ?
Phát biểu định lí về tính chất của đường phân giác trong tam giác ?
Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng
Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác ?
Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?
AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức 
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy
A’B’C’ gọi là đồng dạng với ABC nếu : 
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng
Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia
D. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	- Học bài :	- Bài tập về nhà số 59, 60, 61 tr 92 SGK. 
	- Bài số 53, 54, 55 tr 76, 77 SBT	- Tiết sau kiểm tra một tiết
	- ôn tập lí thuyết chương III
	RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 31 Tiết: 56
Ngày soạn : / /2012
.
KIỂM TRA 45 PHÚT 
CHƯƠNG III
I/. Mục đích yêu cầu:
-Hệ thống các kiến thức cơ bản chương III, qua đó đánh giá được kiến thức HS tiếp thu
-Nắm được kỹ năng làm bài của HS
-Giáo dục ý thức hoc tập môn toán của HS
II/. Chuẩn bị:
-HS ôn bài cẩn thận
-GV chuẩn bị bài kiểm tra phát cho HS
III/. Tiến hành:
1/. Ổn định: Kiểm diện
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
2/. Kiểm tra:Nhắc nhở HS xếp tập sách ,làm bài nghiêm túc.
3/. Phát đề: 
 ĐỀ BÀI : A
A . LÝ THUYẾT: (2đ)	
-Phát biểu đinh lý Talet.	 2
-Áp dụng: (Khoanh tròn câu đúng) M	N
MN//BC, AM bằng:	 2 
a . 2 b . c . 1,5 d . Một kết quả khác	B C
B .BÀI TẬP : (8đ)
Bài 1: (2đ) M 4 N
 Cho MN // BC.
Hãy khoanh tròn kết quả đúng (Theo hình vẽ): A
a . AM = 4 b . AN = 	 6 8
c . AM = c .a, b, c 	 
	 B 7 C
Bài 2: 4đ)
 Cho tam giác ABC, , AB = 6cm,AC = 8cm ; Đường cao AH (H BC).
1/. Tìm các tam giác đồng dạng.( Ghi theo thứ tự đỉnh tương ứng bằng nhau).
2/. Tính BC, AH, BH, HC .
3/. Từ H kẻ HE ⊥ AC (E AC). Tính HE ?
4/. Chứng minh : AB.AC = AH.BC
 Bài 3: (2đ)
 Tam giác ABC có hai đường cao AD và BE (D BC, E AC). Chứng minh rằng tam giác DEC đồng dạng tam giác ABC ?
4/. Thu bài: Hết giờ HS trật tự nộp bài
5/. Dặn dò:HS về nhà xem trước bài “Hình hộp chữ nhật”.
RÚT KINH NGHIỆM:
KÝ DUYỆT 
Bến Cát, ngày / / 2012
TỔ TRƯỞNG 
Trần THị Hồng Nhung
Trần Thị Hồng Nhung

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8Chuong III20112012.doc