Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

I. MỤC TIÊU : Qua bài này, học sinh cần nắm:

- Kiến thức : Được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: HS hiểu biết sâu sắc về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.

- Kỹ năng : Biết thực hành vẽ hình đối xứng của một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng; vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.

- Thái độ : Vẽ hình, trình bày bài giải cẩn thận chính xác.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: bảng phụ ghi đề kiểm tra, hình vẽ; compa, thước thẳng.

- Học sinh: học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP §6
Tuần: 6 – Tiết: 11 
Ngày soạn: 14.09.2010
Ngày dạy: 21à 24.09.2010
I. MỤC TIÊU : Qua bài này, học sinh cần nắm: 
- Kiến thức : Được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: HS hiểu biết sâu sắc về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng. 
- Kỹ năng : Biết thực hành vẽ hình đối xứng của một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng; vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế. 
- Thái độ : Vẽ hình, trình bày bài giải cẩn thận chính xác. 
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: bảng phụ ghi đề kiểm tra, hình vẽ; compa, thước thẳng. 
- Học sinh: học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm ra (6’)
* Ổn định : 
* Kiểm tra bài cũ : 
- Pb định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một đường thẳng (3đ)
- Cho (d) và A Ï (d) hãy dựng điểm A’ đx với A qua (d) (3đ)
- Các câu sau đúng hay sai? (4đ)
a) Hai D đx nhau qua d thì bằng nhau 
b) Nếu BỴd thì B’ đx với B qua d cũng thuộc d
c) Một hình tròn có vô số trục đối xứng. 
d) Một đoạn thẳng có vô số trục đối xứng 
-Kiểm tra sỉ số lớp 
-Treo bảng phụ (câu hỏi ktra), gọi một HS 
-Kiểm btvn một vài em
-Cho cả lớp nhận xét góp ý bạn 
-GV nhận xét đánh giá cho điểm 
-Lớp trưởng báo cáo 
-Một HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi , làm vào giấy 
-Nhận xét, góp ý trả lời của bạn 
-Yêu cầu trả lời:
Định nghĩa (như sgk)
Nêu cách vẽ A’: 
+ Dựng Ax vuông góc với d cắt d tại H
+ Trên Ax dựng điểm A’ sao cho AH = HA’ 
 - Câu a, c đúng ; b, c sai
Hoạt động 2: Sửa bài tập cũ (15’)
Bài 36 (sgk) Giải 
a) Theo giả thiết, ta có:
Ox là đường trung trực của AB Þ OA = OB (1) 
Oy là đường trung trực của AC Þ OA = OC (2) 
Từ (1) và (2) suy ra OB = OC 
b) DAOB cân tại O Þ Ô1 = Ô2 
 = ½ AOB 
DAOC cân tại O Þ Ô3 = Ô4 
 = ½ AOC
 Þ Ô1 + Ô4 = Ô2 + Ô3 = 500 (gt)
vậy Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 2.500 
 = 1000 
hay BOC = 1000 
-Cho HS đọc lại đề bài
-Gọi một em lên bảng vẽ hình theo yêu cầu 
-Gọi một HS khác trình bày lời giải 
-Kiểm tra vở bài tập ở nhà vài HS 
-GV nhắc lại cách giải và hoàn chỉnh bài giải ở bảng 
-HS đọc lại đề bài
-Hai HS cùng lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV (một em vẽ hình, một em trình bày bài giải) 
-Cả lớp nhận xét về cách trình bày và kết quả làm bài của bạn .
-HS sửa bài vào vở 
Hoạt động 3: Luyện tập (20’)
Bài 39 (sgk trang 88)
 ·B
 ·A 
Giải: 
a) Gọi C là điểm đối xứng với A qua d, D là giao điểm của d và BC. Ta có d là đường trung trực của AC (theo cách dựng C) nên:
AD = CD (vì D Ỵ d)
AE = CE (vì E Ỵ d). Do đó:
AD + DB = CD + DB = CB (1) 
AE + EB = CE + EB (2) 
Mà CB < CE + EB (bđt tam giác 
Nên từ các hệ thức (1),(2) suy ra AD + DB < AE + EB
b) Vì AD + DB < AE + EB với mọi vị trí của E (khác D) thuộc d nên con đường ngắn nhất mà bạn Tú cần đi là A đến D rồi từ D đến B 
-Cho HS đọc đề bài 39 sgk 
-GV vẽ hình 60 Sgk lên bảng 
-Cho HS lớp làm việc theo nhóm nhỏ ngồi cùng bàn câu a)
-GV xuống lớp quan sát các nhóm làm việc 
-Cho đại diện nhóm lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải 
-Cho lớp nhận xét, đưa ra bài giải mẫu trên bảng phụ và nhắc lại các bước giải 
-Mở rộng: Phát biểu bài toán dưới dạng khác ? 
-HS đọc đề bài toán sgk 
-Cả lớp vẽ hình 60 vào bài tập 
-HS hợp tác làm bài theo nhóm nhỏ cùng bàn (câu a)
-Đại diện nhóm làm trên bảng phụ 
-Các nhóm trình bày bài giải trên bảng 
-HS lớp nêu nhận xét góp ý cho bạn
-Ghi bài giải mẫu vào vở 
-HS giải tiếp câu b: suy nghĩ và trả lời tại chỗ 
-Phát biểu: Tìm trên d điểm M sao cho MA+MB nhỏ nhất
Bài 40 (sgk trang 88)
-Nêu bài tập 40: Trong các biển báo giao thông sau đây, hình vẽ trong biển nào có trục đối xứng?
-HS quan sát hình và trả lời :
Hình vẽ trong biển a, b, d có trục đối xứng
Hđ4: Hướng dẫn học ở nhà (4’)
Ôn tập hình thang, chú ý trường hợp hình thang có hai cạnh bên ssong; có hai cạnh đáy bằng nhau. 
Bài tập về nhà: bài 41 sgk trang 89 
 Cho DABC có Â = 700 ; M là điểm bất kỳ trên BC. Vẽ D đối xứng M qua AB; E đối xứng M qua AC. 
Chứng minh AD = AE .
Tính số đo góc DAE 
-HS nghe dặn 
-Ghi bài tập về nhà vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_11_luyen_tap_dang_thi_kim_chi.doc