Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2011-2012

- Các em đã biết về tỉ số của 2 số, ta cũng có khái niệm tỉ số của 2 đoạn thẳng.

- Yêu cầu cả lớp làm bài tâp ?1

- Ta nói tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD bằng . Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì?

- Giáo viên nêu kí hiệu và lưu ý học sinh: Tỉ số độ dài theo cùng một đơn vị đo

- Giáo viên đưa tình huống để phát triển chú ý SGK 36

- Cho làm bài tập

Hãy viết tỉ số của hai đoạn thẳng biết

EF = 48 chứng minh , GH = 16 dm

Ta có: và

- HS đọc định nghĩa SGK trang 56

- Học sinh đọc chú ý

EF = 48 chứng minh , GH = 16 dm = 160 chứng minh

Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ

- Cho làm bài ?2

- Ta nói: Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’

- Ta có định nghĩa

- Nếu có ta có thể suy ra được ;

Ta có và

Suy ra

- Học sinh đọc định nghĩa nhiều lần

 

doc 24 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2012	Ngày giảng: 17/01/2012	Lớp 8B
CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ .Nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận), 
b) Kỹ năng : Vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ SGK
c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác.
II) Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng
- Các em đã biết về tỉ số của 2 số, ta cũng có khái niệm tỉ số của 2 đoạn thẳng. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài tâp ?1
- Ta nói tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD bằng . Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì?
- Giáo viên nêu kí hiệu và lưu ý học sinh: Tỉ số độ dài theo cùng một đơn vị đo
- Giáo viên đưa tình huống để phát triển chú ý SGK 36
- Cho làm bài tập
Hãy viết tỉ số của hai đoạn thẳng biết
EF = 48 chứng minh , GH = 16 dm
Ta có: và 
- HS đọc định nghĩa SGK trang 56
- Học sinh đọc chú ý 
EF = 48 chứng minh , GH = 16 dm = 160 chứng minh
=> 
Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ
- Cho làm bài ?2
- Ta nói: Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’
- Ta có định nghĩa
- Nếu có ta có thể suy ra được ; 
Ta có và 
Suy ra 
- Học sinh đọc định nghĩa nhiều lần 
Hoạt động 3: Định lí Ta-let trong tam giác
- Cho làm bài ?3 theo nhóm
- Giáo viên treo bảng phụ có hình 3 
- Như vậy B’C’// BC đã tạo ra trên 2 cạnh của AB, AC những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ: ; 
- Đó là nội dung của định lí Talét (ta thừa nhận mà không chứng minh)
- Giáo viên vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh đọc giả thiết, kết luận của định lí . Giáo viên giới thiệu sơ về Talét 
- Yêu cầu học sinh tự xem ví dụ (SGK)
- Giáo viên treo bảng phụ có hình 5, yêu cầu học sinh làm bài ?4
Học sinh đọc nhiều lần
- Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL, 
- Học sinh đọc ví dụ
- Vì DE // BC nên theo định lí Ta-let
Mà DE // AB nên theo định lí Ta-let
=> CA = 4 + 2,8 = 6,8
Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố
- Cho học sinh nhắc lại về định nghĩa, tỉ số 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ và định lí Talét trong tam giác
- Cho làm bài tập 5a
Ta có MN // BC theo định lí Ta-let
=> BM = AB – AM = 6,8 – 4 = 2,8 
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học làm theo SGK và vở ghi, thuộc định nghĩa, định lí 
Làm các bài tập: 2, 3, 4 SGK; 1 => 5 SBT
Chuẩn bị trước bài “Định lí đảo và hệ quả của định lí Talét”
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 10/01/2012	Ngày giảng: 31/01/2012	Lớp 8B
Tiết 38:
ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LET
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talét
b) Kỹ năng :Vận dụng định lí để xđ được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
c) Thái độ : Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Talét, đặc biệt phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’// BC
II) Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
 - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ, sửa bài tập 4
HS2: Phát biểu định lí Ta-lét, sửa bài tập 5b
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Định lí đảo
- Cho làm bài ?1 (GV treo bảng phụ)
- Như vậy: Đường thẳng B’C’ cắt 2 cạnh AB, AC của D và định ra những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
- ta có B’C’// BC
- Ta thừa nhận định lí Talét đảo:
- Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh đọc GT, KL 
- Lưu ý học sinh “Đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ”
- Cho làm bài ?2 (GV treo bảng phụ)
- Đến đây chúng ta có thêm 1 dấu hiệu để nhận biết 2 đường thẳng song song
- Như vậy DE cắt 2 cạnh AB, AC của DABC và DF // BC thì ta có DADE có các cạnh tương ứng tỉ lệ với các cạnh của DABC
1) 
2a) Vì B’C’’// BC nên theo định lí Talét 
b) C’ và C”trùng nhau và BC // B’C’
- Học sinh đọc định lí nhiều lần 
- Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận 
- Học sinh trao đổi nhóm, trả lời tại chỗ
a) DE // BF; DE // BC; EF // BD; EF // AD;
DE // FC; EF // AB
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành.
c) ; Các cạnh tương ứng của hai tam giác tỉ lệ với nhau.
Hoạt động 2: Hệ quả của định lí Ta-let
- Yêu cầu học sinh đọc hệ quả
- Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh đọc GT, KL 
- Cho học sinh trả lời miệng phần chứng minh
- Từ GT ta có được điều gì?
- Để có được B’C’/BC = AC’/AC ta phải làm gì?
- Để có thể áp dụng định lí Talét, coi AB là đáy của DABC thì ta phải vẽ thêm đường phụ nào?
- Theo định lí Ta lét ta lại có điều gì?
- Giáo viên treo bảng phụ có hình 11, yêu cầu học sinh quan sát rồi trả lời câu hỏi; với a//BC và a cắt phần kéo dài của AB, AC, tại B’C’
- Vậy thì các cạnh của DA’B’C’ có tương ứng tỉ lệ với các cạnh của DABC không?
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý
- Học sinh đọc lại nhiều lần 
- Học sinh vẽ hình, ghi GT, Kl
- VÌ B’C’// BC nên theo định lí Talét ta có 
 (1)
- Kẻ thêm C’D // AB (DÎBC)
- Theo định lí Talét ta có 
- Lại có B’C’DB là hình bình hành (do các cạnh song song với nhau)
=> BD = B’C”. Do đó (2)
- Từ (1) (2) ta có 
 (đpchứng minh)
- Học sinh quan sát hìn vẽ 
- 
- Học sinh đọc chú ý
Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập
- Cho học sinh nhắc lại định lí đảo và hệ quả 
- Cho làm bài ?3 (GV treo bảng phụ)
a) 5x = 2.6,5 = 13 => x = 2,6
b) 3x = 2.5,2 = 10,4 => x = 3,46
c) 2x = 3.3,5 = 10,5 => x = 5,25
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc hiểu định lí đảo và hệ quả 
Làm bài tập 7, 8, 9, 10 SGK; 6, 7, 8 SBT
Chuẩn bị các bài tập luyện tập
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 10/01/2012	Ngày giảng: 3/02/2012	Lớp 8B
	Tiết :39	LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 01/02 	Ngày dạy : 03/02
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : 
b) Kỹ năng : Củng cố kỹ năng vận dụng định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let vào các bài toán chứng minh và bài toán thực tế.
c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác.
II) Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định lý đảo, sửa bài tập 6b
HS2: Phát biểu hệ quả, sửa bài tập 9 
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
* Cho làm bài tập 10
Cho d // BC để chứng minh 
 ta có thể áp dụng định lý nào?
Có tìm được tỷ số diện tích của hai tam giác không? 
* Cho làm bài tập 11
Có thể áp dụng kết quả bài 10 vào bài này được không?
Có thế áp dụng BT 10b vào bài này như thế nào?
Có thể tính theo cách: Shthang MNEF được không ?
* Cho làm nhóm bài tập 12 
GV treo bảng phụ có hình 18
Để tính khoảng cách AB = x ta làm như thế nào?
a) vì d // BC mà B’; C’; H’ Î d 
 nên B’H’ // BH 
áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét ta có: 
=> 
H’ nằm giữa B’ và C’; H nằm giữa B và C 
=>
b) Vì AH’ = => 
SA’B’C’ =
a) Vì MN// BC nên theo chứng minh bài tập 10 ta có: 
Vì EF // BC nên ta có: 
b) 
=> SAMN =
=>SMNFE = SAEF – SAMN 
 =
=>SMNEF = 
Có thể tính theo cách này vì đã biết 2 đáy còn chiều cao tính được: 
AH = 2.SABC: BC = 2.270: 15 = 36 
=>IK =
SMNEF=
- Xác định 3 điểm thẳng hàng A,B,B’ 
- Từ B kẻ BC^AB, từ B kẻ B’C’ ^ AB’ sao cho 3 điểm A, C, C’ thẳng hàng.
Vì BC^AB và B’C’ ^AB=> BC//B’C’
Theo hệ quả của định lý Talét ta có: 
=>AB = x
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Nắm vững được định lý đảo và hệ quả của định lý Talét, ta có thể giải được nhiều bài toán thực tế như bài tập 12,13
Làm các bài tập 13,14 SGK; 9,10,12,14,15,16 SBT 
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày 10 th¸ng 1 n¨m 2012
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tú
Ngày soạn: 1/02/2012	Ngày giảng: 7/02/2012	Lớp 8B
 Tiết 40
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh, trường hợp AD là tia phân giác của Â
b) Kỹ năng : Vận dụng định lý giải được một số BT về tính độ dài đoạn thẳng.
c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác.
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
 - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định lý đảo, sửa bài tập 6b
HS2: Phát biểu hệ quả, sửa bài tập 9 
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Định lí
- GV treo bảng phụ có hình vẽ 20, yêu cầu hs làm ?1
- GV đặt vấn đề: đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành 2 đoạn DB, DC tỷ lệ với 2 cạnh AB,AC. Kết quả này đúng với tất cả các D nhờ định lý Để chứng minh định lý ta cần áp dụng kiến thức nào đã học. 
- Muốn vậy ta cần có đường thẳng // với 1 cạnh của D.
- Hướng dẫn HS thực hiện việc chứng minh định lí
- HS vẽ DABC kích thước như SGK vào vở, dựng đường phân giác AD, đo DB, DC rồi so sánh 
- Một HS lên bảng đo, so sánh
- HS đọc định lý 
- Nêu GT, KL của định lý
- Định lý Talet hoặc hệ quả của nó. 
Qua B vẽ đường thẳng // với AC (hoặc qua C vẽ đường thẳng //AB, cắt đường thẳng AD tại E.
- Xem chứng minh trong SGK
Hoạt động 2: Chú ý
- Yêu cầu HS đọc chú ý, 
- Cho HS làm ?2 và ?3
- HS đọc chú ý sau đó lên bảng vẽ tia phân giác góc ngoài rồi viết ra hệ thức 
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
?2
Vì AD là phân giác của góc A trong DABC nên 
với y = 5 => x =
?3 
Vì HD là phân giác của góc D trong DDEF nên: 
=> x = 8,1
Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập
- Cho HS nhắc lại định lý và chú ý.
- Cho làm BT 16
GV vẽ hình và yêu cầu HS trả lời tại cho
- Xét DABD và DADC 
Có cùng đường cao AH 
Vì AD là phân giác của  trong DABC nên 
Từ (1) và (2) suy ra 
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc và biết cách chứng minh định lý.
Làm các BT 15,17,18,19 SGK; 17, 18,19 SBT
Ở BT 17 trang SGK: áp dụng định lý về tính chất đường phân giác của tam giác vào DAMB và của định lý Talet để chứng minh.
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 1/02/2012	Ngày giảng: 10/02/2012	Lớp 8B
Tiết 41	LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh.
b) Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giải một số bài tập về tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học.
c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác.
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định lý đảo, sửa bài tập 6b
HS2: Phát biểu hệ quả, sửa bài tập 9 
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
* Cho làm bài tập 18
- Hướng dẫn HS vẽ hình và tính EB và EC
* Cho làm bài tập 19
Cho HS nêu cách chứng minh BT19
Tương tự như v ... nên 
Mà 
do đó: DABD đồng dạng DBDC (g – g) 
a) Có 3 tam giác vuông là: DABE; DBCD; DBDE
b) Ta có DABE đồng dạng DCDB (g – g)
=> hay 
=> CD = 18 cm
Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông ta tính được BE » 28,2cm
a) vì AB// CD nên Â1 =(slt) 
Suy ra DABO đồng dạng DCDO (g – g) 
b) Vì DOAH đồng dạng DCDO (g – g) 
nên 
Ta lại có DOAB đồng dạng DOCK (g – g) nên 
Từ (1) và (2) suy ra 
Xét DAED và DABC 
Có Â chung
Và 
Vậy DAED đồng dạng DABC (c – g – c)
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Lưu ý học sinh khi lập tỷ số các ạnh của 2 Dđể xét xem có đồng dạng không thì chọn tỷ số của 2 cạnh có số đo nhỏ nhất của 2 tam giác 
Lưu ý cách viết đỉnh tương ứng.
Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 SGK và 40, 41 SBT 
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 10/01/2012	Ngày giảng: 17/01/2012	Lớp 8B
Tiết 48 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của D vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt.
b) Kỹ năng : Vận dụng định lí về 2 D vuông đồng dạng để tính các tỉ số đường cao, tỉ số diện tích.
c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác.
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Mở đầu 
- GV trao bảng phụ yêu cầu học sinh chỉ ra các cặp đồng dạng
- GV hướng dẫn dùng Pitago để tính cạnh còn lại và xét xem cặp còn lại có đồng dạng với nhau không? 
- GV có những dấu hiệu riêng nào để nhận biết 2 D vuông đồng dạng với nhau, chúng ta
HS lên bảng viết:
DABC đồng dạng DDEF (c – g – c)
DHGK đồng dạng DUYT (g – g)
LN = = 6; QR = = 3
DLMN đồng dạng DRPQ (c – c – c)
Hoạt động 2: Áp dụng các trường hợp của tam giác vào tam giác vuông
- GV đưa lại phần bài cũ: hai D vuông có thêm điều kiện gì sẽ đồng dạng với nhau?
- GV khẳng định lại 2 trường hợp dễ dàng nhận ra:
Ngoài ra còn 1 dấu hiệu đặc biệt nữa (2 D vuông ở hình d và c là cụ thể) tổng quát ta có định lí 1 sau.
- 1 góc nhọn của D vuông này bằng góc nhọn của D vuông kia.
- 2 cạnh góc vuông của D này tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông của D vuông kia.
Hoạt động 3: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
* Định lí 1 (SGK/ 82)
- Yêu cầu HS đọc đlí và GV vẽ hình. Hãy cho biết gt, kl của đlí.
- Ở 2 D vuông hình d và e ta đã dùng đlí Pitago tính cạnh còn lại rồi suy ra 2D vuông đồng dạng. Dùng cách này cùng với gt để chứng minh DA’B’C’ đồng dạng DABC được không?
- GV hướng dẫn từng bước (cũng có thể học sinh chứng minh theo cách của 3 định lí đồng dạng trước).
- Vậy chỉ cần cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của D vuông này tỷ lệ 
- Quay lại trừơng hợp 2 Dvuông ở hình d và e không cần tính cạnh thứ 3 nữa mà ta kết luận được ngay DLMN đồng dạng DRPQ (dấu hiệu đặc biệt)
- HS đọc định lí
- HS trả lời tại chỗ phần chứng minh
Hoạt động 4: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
* Định lí 2 (SGK)
- GV vẽ hình (yêu cầu học sinh chứng minh miệng tại chỗ)
* Như vậy ta biết :tỉ số 2 đường cao tương ứng, tỉ số 2 phân giác tương ứng , tỉ số 2 trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
Hãy tính tỉ số theo k
Vậy ta có tỉ số diện tích của 2D bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
- Định lí 3 (SGK - 83)
- HS đọc đlí.
- HS trả lời
D ABC đồng dạng DA’B’C’ theo tỉ số k 
=> = k (1) và ’
=> D AHB D A’H’B’ (g – g)
=> 
Từ (1) và (2) => 
= 
Hoạt động 5: Củng cố v luyện tập
- Cho HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của D vuông và đlí về tỉ số đường cao, tỉ số diện tích.
- Cho làm BT 47
DABC có cạnh 3, 4, 5 (cm)
=> DABC là D vuông vì 32 + 4 2 = 52
=> SABC = ½.3.4 = 6 (cm2)
DA’B’C’ đồng dạng DABC 
=> 
=> => k = 3
do đó 
hay 
=>A’B’ = 9; A’C’ = 12; B’C’ = 15 (cm)
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, nắm vững các trường hợp đồng dạng của D vuông nắm được định lí về tỉ số 2 đường cao tương ứng, tỉ số 2 diện tích của 2D đồng dạng.
Làm các BT 46, 48, 49 (SGK); 44, 45, 47 (SBT)
Chuẩn bị các BT luyện tập.
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 10/01/2012	Ngày giảng: 17/01/2012	Lớp 8B
Tiết 49:	LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : Củng cố lại các trường hợp đồng dạng của hai D vuông.
b) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, tính độ dài đoạn thẳng. 
c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác.
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Định lý các trường hợp đồng dạng của D vuông.
- Sữa bài tập trang 46
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
* Bài tập 49 trang 80 SGK
- Yêu cầu HS giải thích dấu hiệu đó đưa về trường hợp nào?
* Bài tập 50 trang 80 SGK
- Coi ống khói và bóng của nó trên mặt đất là AB và AC. Thanh sắt và bóng của nó là và .
Vì các tia sáng mặt trời chiếu // nên . Từ đó ta có được điều gì?
* Bài tập 51 trang 80 SGK
GV phân tích
Chu vi và diện tích của 
a) ABC đd HBA (gg)
ABC đd HAC (g g) => = 
=> HBA đd HAC (gg)
b) HS lên bảng tính
BC = =23,98 (cm)
Từ ABC đd HBA => = = hay = =
=> HB = 6,46 (cm), HA = 10,64 (cm)
 HC = 23,98 – 6,46 = 17,52 (cm)
	ABC đd (gg)
=>= hay 
=> AB = 47,83(m)
Vậy chiều cao của ống khói là 47,83 (m)	
Vì (; )
Nên đd (gg)
=> hay 
=> =25. 36 = 900
=> HA = 30
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Làm bài tập 52 SGK; 46, 48, 49 SBT
Chuẩn bị tiết sau bài “Ứng dụng thực tế của đồng dạng”
Trong bài tập 52: Tính cạnh góc vuông còn lại theo Pitago
Xét cặp đồng dạng rồi từ đó độ dài hình chiếu của cạnh còn lại trên cạnh huyền.
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 10/01/2012	Ngày giảng: 17/01/2012	Lớp 8B
Tiết 50: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs nắm chắc nội dung 2 bài toán ( đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa 2 điểm)
b) Kỹ năng : Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho bước thực hành tiếp theo.
c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác.
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao của một vật
- Để đo chiều cao cột điện của một tòa nhà hay một cây cao nào đó ta có thể làm như thế nào?
- Giáo viên treo bảng phụ có hình 54
- Ghi tóm tắt lại các bước tiến hành sau khi đo khoảng g cách AB và A’B xong ta tính chiều cao của cây như thế nào?
- VD: AC=1,5m, AB= 1,2m, A’B=4m thì chiều cao của cây sẽ là?
- Hs suy nghĩ trao đổi nhóm, có thể đọc SGK rồi trã lời tại chỗ
- Đặc cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được .
- Điều khiển thước ngắm tạo cho hướng thước đi qua đỉnh C của cây (tháp), xác định giao điểm B của CC’ với AA’.
- Đo khoảng g cách AB và A’B
- Trảlời: ABC >A’B’C’ (g.g)
A’C’=
Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được
- Giáo viên đưa bảng phụ có hình 55 nhưng chưa vẽ ABC, chỉ có điểm A vàB, Ycầu HS tìm ra cách giải quyết.
 VD: với a =20m, a = 2,5cm, A’B’ = 4cm thì AB=?
GV đưa dụng cụ đo góc (giác kế) giới thiệu cho HS biết cách sử dụng.
- HS trao đổi tự thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm trả tại chổ
- Chọn 1 khoảng đất bằng phẳng, vẽ đoạn thẳng BC rồi cho BC = a
- Dùng giác kế đo góc ABC=,
- Trả lời: Vẽ trên giấy với B’C’=a’, =, =
ABC đd 
(g.g)
Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập
- Cho HS nhắc lại cách tiến hành đo chiều cao của vật và cách đo khoảng cách giửa 2 địa điểm.
- Cho làm bài tập 53, yêu cầu HS đọc bài GV đưa hình vẽ:
 + Chiều cao của cây AA’
 + Chiều cao của cọc BB’
 + Chiều cao từ mắt đến chân người CC’
- Để tính AA’ ta làm ntn?
Hs trả lời tại chỗ
DDBB’ đd DDCC’ (g.g)
	đd =
Hay
Vậy cây cao 4,5m
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK,nắm được cách tiến hành đo chiều cao của cây và do khoảng cách giữa 2 địa điễm không nối liền được với nhau 
làm các bài tập 54; 55 (SGK), chuẩn bị tiết sau thực hành
Đọc bài em có thể chưa biết.
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 10/01/2012	Ngày giảng: 17/01/2012	Lớp 8B
Tiết 51-52: 	THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs nắm chắc nội dung 2 bài toán ( đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa 2 điểm)
b) Kỹ năng : Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho bước thực hành tiếp theo.
c) Thái độ : Có thái độ chính xác, cẩn thận: 
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình thực hành
Đo chiều cao cột cờ: tiết 50
Đo khoảng cách từ cột cờ đến cột điện trước cổng trường
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 10/01/2012	Ngày giảng: 17/01/2012	Lớp 8B
Tiết 53	ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Mục tiêu :
a) Kiến thức : Học sinh được hệ thống hóa tái hiện lại các kiến thức đã học trong chương (đoạn thẳng tỷ lệ) định lí Talet thuận ,đảo ,hệ quả,tính chất đừơng phân gíac trong tam giác và tam giác đồng dạng)
b) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học thái độ cẩn thận chính xác
c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác.
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
- GV yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi từ 1 đến 5 trong SGK, Gv lần lượt các bản phụ tóm tắt các định lý tính chất kèm theo hình vẽ.
* Bài tập 99 trang 80 SGK
- GV cho làm BT trang 59. GV vẽ hình để chứng minh AM=MB. Ta có thể áp dụng bài tập 20 bằng cách qua O kẻEF // AB
* Bài tập 50 trang 80 SGK
- Gv Vẽ Hình
ABC có = 900 ; =300 nên có
phải là một nửa của đều cạnh BC này không ?
HS vẽ hình vào vở, ghi gt, kl,trã lời tại chỗ: Qua O, kẽ EF//AB.
Do AB//CD//EF nên theo hệ quả của định lý Talet.
	OE = OF (1) Và ta cũng có
Chứng minh tuơng tư DN=NC 
Vậy OK đi qua trung điểm của các cạnh AB,CD.
Một Hs lên bảng , cả lớp làm vào vở.
a.Áp dụng tính chất đừơng phân giác trong tam giác ta có:
mà ABC có =900, =300 
nên AB= (2), từ (1) và (2) 
b.AB=12,5(cm) BC=2,5(cm).
AC = 21,65((cm).
	Chu vi ABC là: 2P = 59,15(cm)
Diện tích ABC : S135,31(cm) 
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Ôn tập phần còn lại trong chương trả lời các câu hỏi từ 6 đến 9 trong SGK 
Làm bài tập 56,57,58, trong SGK , bài tập 5154 trong sách bài tập
Ở BT 57 SGK chỉ yêu cầu HS khá giỏi làm, lưu ý ở chỗ do AB < AC 
 DB < DC DB < MB = BH < B
nên BH<BD. Từ đó điểm D nằm giữa H và M
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 10/01/2012	Ngày giảng: 17/01/2012	Lớp 8B
TIẾT 54: KIỂM TRA 45 PHÚT

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 Chuong III.doc