HS quan sát bảng phụ và nghe GV giới thiệu các hình 112->117 đều là đa giác.
HS nhắc lại định nghĩa đa giác ABCDE.
HS đọc tên các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E. Tên các cạnh là các đọan thẳng AB, BC, CD, DE, EA.
HS : Hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng.
HS : Nêu định nghĩa đa giác lồi tr114 SGK.
HS : Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi ( theo định nghĩa )
HS : Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giác.
HS : Hoạt động nhóm, điền vào chổ trống trong phiếu học tập.Bảng nhóm.
- Các đỉnh là các điểm A, B,C, D,E, G.
- Các đỉnh kề nhau là A và B, B và C, C và D, D và E
- Các cạnh là các đọan thẳng AB, BC, CD, DE, EG, GA.
- Các đường chéo AC, AD, AE, BG, BE, BD
- Các góc là
- Các điểm nằm trong đa giác là M, N, P.
- Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R.
HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, góp ý.
Chương IITiết: 26 Ngày soạn : Ngày dạy : ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1. ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU A. MỤC TIÊU 1. KiÕn Thøc:HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. 2. Kü N¨ng: Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. - Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. - HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. - Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. 3. Th¸i §é: -Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gi¸o viªn: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. Bảng phụ vẽ các hình 112 ->117 (tr113 SGK) 2. Häc sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. On lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. C. ph¬ng ph¸p: VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.C¸c ho¹t ®éng trªn líp 1.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) 2.Kiểm tra bµi cò: 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) GV yêu cầu nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD. Định nghĩa tứ giác lồi. GV treo bảng phụ vẽ các hình sau : Hỏi : Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi ? Vì sao ? GV đặt vấn đề : Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ? Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ được b iết. HS : Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng. HS : Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. HS : Hình b, c là tứ giác còn hình a không là tứ giác vì hai đoạn thẳng AD, DC cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là hình c ( theo định nghĩa) Hoạt động 2:1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC (12 phút) GV treo bảng phụ có 6 hình 112 -> 117 ( tr113 SGK) GV giới thiệu : tương tự như tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng (như h.114, 117) GV giới thiệu đỉnh, cạnh của đa giác đó. GV yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK ( câu hỏi và hình 118 đưa lên bảng phụ ) GV : Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái nịêm tứ giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi ? GV : Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi ? GV yêu cầu HS làm ?2 SGK. GV nêu chú ý tr114 SGK. GV đưa ?3 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc to và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm.( phiếu học tập có in ?3 và hình 119 SGK) GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm. GV giới thiệu đa giác có n đỉnh ( n³ 3) và cách gọi như SGK. HS quan sát bảng phụ và nghe GV giới thiệu các hình 112->117 đều là đa giác. HS nhắc lại định nghĩa đa giác ABCDE. HS đọc tên các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E. Tên các cạnh là các đọan thẳng AB, BC, CD, DE, EA. HS : Hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng. HS : Nêu định nghĩa đa giác lồi tr114 SGK. HS : Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi ( theo định nghĩa ) HS : Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giác. HS : Hoạt động nhóm, điền vào chổ trống trong phiếu học tập.Bảng nhóm. Các đỉnh là các điểm A, B,C, D,E, G. Các đỉnh kề nhau là A và B, B và C, C và D, D và E Các cạnh là các đọan thẳng AB, BC, CD, DE, EG, GA. Các đường chéo AC, AD, AE, BG, BE, BD Các góc là Các điểm nằm trong đa giác là M, N, P. Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R. HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, góp ý. Định nghĩa : Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác lồi. Hoạt động 2:2. ĐA GIÁC ĐỀU (12 phút) GV đưa hình 120 tr115 SGK lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát các đa giác đều. GV hỏi : Thế nào là đa giác đều ? GV (chốt) :Đa giác đều là đa giác có : Tất cả các cạnh bằng nhau. Tất cả các góc bằng nhau. GV yêu cầu HS thực hiện ?4 SGK và gọi một HS làm trên bảng GV nhận xét hình vẽ và phát biểu của HS. GV đưa bài tập số 2 tr115 SGK lên bảng phụ. HS quan sát hình 120 SGK HS vẽ hình 120 SGK vào vở Nhận xét : Tam giác đều có 3 trục đối xứng. Hình vuông có 4 trục đối xứng và điểm O là tâm đối xứng. Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng. Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm đối xứng O. HS đọc bài, suy nghĩ, trả lời : Đa giác không đều. Có tất cả các cạnh = nhau là hình thoi. Có tất cả các góc =nhau là h.chữ nhật. Định nghĩa : Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Họat động 4:Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác (10 phút) GV đưa bài tập số 4 SGK tr115 lên bảng phụ HS đọc bài tập số 4. HS điền số thích hợp vào ô trống. Đa giác n cạnh. Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh. 1 2 3 n- 3 Số tam giác được tạo thành. 2 3 4 n-2 Tổng số đo các góc của đa giác 2 .1800 = 3600 3 .1800 = 5400 4 . 1800 = 7200 (n -2).1800 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV đưa bài tập số 5 (SGK) GV yêu cầu nêu công thức tính số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh. GV : Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều. HS:Tổng số đo các góc của hình n–đa giác bằng (n–2).1800 Þ Số đo mỗi góc của hình n-giác đều là: HS : Ap dụng công thức trên. Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : Số đo mỗi góc của lục giác đều là : Họat động 5:CỦNG CỐ (4 phút) GV : Thế nào là đa giác lồi ? GV : Cho HS làm bài tập số 1 tr126 SBT ( đề bài đưa lên bảng phụ) GV : Thế nào là đa giác đều ? Hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết ? HS phát biểu định nghĩa đa giác lồi tr114 SGK.] HS : Hình c,e, g là đa giác lồi. HS : Định nghĩa đa giác đều (SGK) ví dụ :Tam giác đều,Hình vuông.Ngũ giác đều. Lục giác đều. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. Làm các bài tập số 1 ; 3 (tr115 SGK) 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 9 (tr126 SBT) 6. RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 27 Ngày soạn : Ngày dạy : §2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT A. MỤC TIÊU 1. KiÕn Thøc: HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2. Kü N¨ng: HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán 3. Th¸i §é:- Nghiêm túc trong quá trình học tập B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Gi¸o viªn: Bảng phụ kẻ ô vuông vẽ hình 121 ; ba tính chất của diện tích đa giác, các định lí và bài tập. Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke, phấn màu. Phiếu học tập cho các nhóm. 2. Häc sinh: : «n tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (tiểu học). Thước kẻ, êke, bút chì, bảng nhóm, bút dạ. C. ph¬ng ph¸p: VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.C¸c ho¹t ®éng trªn líp 1.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) 2.Kiểm tra bµi cò: 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:1. KHÁI NIỆM DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (15 phút) GV giới thiệu khái niệm diện tích đa giác như tr116 SGK. GV đưa hình 121 lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và làm ?1 phần a. GV : Ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B. GV : Thế hình A có bằng hình B không ? GV nêu câu hỏi phần b) và phần c) GV:Vậy diện tích đa giác là gì ? Mỗi đa giác có mấy diện tích ? Diện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không ? Sau đó GV thông báo các tính chất của diện tích đa giác ( Ba tính chất của đa giác đưa lên bảng phụ ) GV hỏi : Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không ? GV : Hình vuông có cạnh dài 10m, 100m thì có diện tích là bao nhiêu ? Hình vuông có cạnh dài 1km có diện tích là bao nhiêu ? GV giới thiêu diện tích đa giác : Diện tích đa giác ABCDE thường được kí hiệu là SABCDE hoặc S (nếu không sợ bị nhầm lẫn) HS nghe GV trình bày. HS quan sát và trả lời : Hình A có diện tích là 9 ô vuông. Hình B cũng có diện tích là 9 ô vuông. HS : Hình A không bằng hình B chúng không thể trùng khít lên nhau. Hình D có diện tích 8 ô vuông. Hình C có diện tích 2 ô vuông. Vậy diện tích hình D gấp bốn lần diện tích hình C Hình C có diện tích 2 ô vuông Hình E có diện tích 8 ô vuông. Vậy diện tích hình C bằng diện tích hình E. HS : Diện tích đa giác là số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đó. Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. Hai HS đọc lại Tính chất diện tích đa giác Tr 117 SGK. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thi chưa chắc đã bằng nhau. HS : Hình vuông có cạnh dài 10m có diện tích là : 10 x 10 =100(m2)=1(a) Hình vuông có cạnh dài 100m diện tích là : 100 x 100 = 10000 (m2) = 1 (ha) Hình vuông có cạnh dài 1Km có diện tích là :1 x 1 = 1 (km2) Diện tích đa giác có các tính chất sau : Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm , 1dm, 1m, làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2, 1dm2, 1m2... Hoạt động 2:2. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT (8 phút) GV : Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết. GV : Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật chính là hai kích thước của nó. Ta thừa nhận định lí sau : GV đưa định lí và hình vẽ kèm theo tr117 SGK lên bảng phụ. GV : Tính S hình chữ nhật nếu a = 1,2m ; b = 0,4m. GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr118 SGK ( Đề bài đưa lên bảng phụ) GV ghi tóm tắt trên bảng : a’ = 2a ; b’ = b Þ S’= a’b’ = 2ab = 2S. a’ = 3a ; b’ = 3b Þ S’= a’b’ = 3a x 3b = 9ab = 9S a’ = 4a ; b’ = Þ S’ =a’b’ = 4a. =ab=S HS : Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng. HS nhắc lại định lí vài lần. HS tính : S = a x b = 1,2 x 0,4 = 0,48 (m2) HS trả lời miệng S = ab Þ S hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng. Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi thì S hình chữ nhật tăng 2 lần. Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần thì S hình chữ nhật tăng 9 lần. Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì S hình chữ nhật không thay đổi. Định lí : Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó. S = a . b. Hoạt động 3:Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông(10 phút) GV : Từ công thức tính S hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính S hình vuông. Hãy tính S hình vuông có cạnh là 3m. GV : Cho hình chữ nhật A ... ến bài thi phần đại số - Nộp lại bài thi . - Nhắc lại theo yêu cầu của GV . Hoạt động 5: Dặn dò . - Về nhà học lại bài , ôn lại các kiến thức của HKI . - Xem , chuẩn bị trước bài : Góc ở tâm , số đo cung . - Dụng cụ học hình . HS: Theo dõi GV dặn dò . 5.RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 35 Ngày soạn : Ngày dạy : §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI A. MỤC TIÊU 1. KiÕn Thøc:- HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. - HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 2. Kü N¨ng: HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. 3. Th¸i §é:- BiÕt vËn dông bµi vµo thùc tÕ. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Gi¸o viªn:- Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, định lí. - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. 2.Häc sinh:- «n công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được môi quan hệ giữa các công thức đó. - Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc, bảng phụ nhóm, bút dạ. C. ph¬ng ph¸p: VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.C¸c ho¹t ®éng trªn líp 1.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) 2.Kiểm tra bµi cò: Lång trong bµi gi¶ng 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (7 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức. - Chữa bài tập 28 tr144 SGK (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) Có IG//FU Hãy gọi tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE. GV nhận xét cho điểm. Sau đó GV hỏi: Nếu có FI=IG thì hình bình hành FIGE là hình gì? Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào ? Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài học hôm nay. Một HS lên bảng kiểm tra. Viết các công thức: Shình thang =(a + b)h Với a, b: hai đáy, h: chiều cao Shình bình hành =a.h Với a: cạnh h: chiều cao tương ứng Shình chữ nhật =a.b Với a, b: hai kích thước. Chữa bài 28 SGK SFIGE=SIGRE=SIGUR =SIFR=SGEU Nhận xét bài làm của bạn. HS: Nếu FI=IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (theo dấu hiệu nhật biết). - Để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành. S = a.h Hoạt động 2:1. CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT TỨ GIÁC CÓ HAI ĐƯỜNG CHÉO VUÔNG GÓC (12 phút) GV cho tứ giác ABCD có AC^BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD. GV yêu cầu HS phát biểu định lí. GV yêu cầu HS làm bà bài tập 32 (a) tr 128 AGK (đề bài đưa lên bảng phụ) HV hỏi: Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy ? - Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ. HS hoạt động theo nhóm (dựa vào gợi ý SGK) Đại diện một nhóm trình bày lời giải. HS nhóm khác nhận xét hoặc trình bày cách khác. HS phát biểu: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo. Một HS lên bảng vẽ hình. Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo. HS: Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy. Hoạt động 3:CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI (8 phút) GV yêu cầu HS thực hiện ?2 GV khẳng định điều đó là đúng và viết công thức. Shình thoi =d1d2 Với d1, d2 là hai đường chéo. Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ? Bài 32 (b) tr128 SGK. Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d. HS: Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo. HS: Có hai cách tính diện tích hình thoi là: S=a.h S =d1d2 HS: Hình vuông là hình thoi có một góc vuông ÞShình vuông= d2 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo. S =d1d2 Hình vuông là hình thoi có một góc vuông ÞShình vuông= d2 Đề bài và hình vẽ phần ví dụ tr 127 SGK đưa lên bảng phụ. GV vẽ hình lên bảng. AB=30m; CD=50m; SABCD=800m2 GV hỏi: Từ giác MENG là hình gì ? Chứng minh. b) Tính diện tích của bồn hoa MENG Đã có AB=30cm, CD=50cm và biết SABCD=800m2. Để tính được SABCD ta cần tính thêm yếu tố nào nữa ? HS đọc to ví dụ SGK. Hs vẽ hình vào vở. HS trả lời: a) Tứ giác MENG là hình thoi chứng minh: DADB có ME là đường trung bình D Chứng minh tương tự Từ (1) và (2) Þ ME//GN (//DB) ÞTứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) cũng chứng minh tương tự Þ mà DB=AC (tính chất hình thang cân) Þ ME=EN vậy MENG là hình thoi theo dấu hiệu nhận biết. HS: Ta cần tính MN, EG a) Tứ giác MENG là hình thoi chứng minh: DADB có ME là đường trung bình D Chứng minh tương tự Từ (1) và (2) Þ ME//GN (//DB) ÞTứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) cũng chứng minh tương tự Þ mà DB=AC (tính chất hình thang cân) Þ ME=EN vậy MENG là hình thoi theo dấu hiệu nhận biết. HS: Có thể tính được vì: Họat động 5:LUYỆN TẬP (6 phút) Bài 33 tr128 SGK (bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình thoi (nên vẽ hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) - Hãy vẽ một hình chữ nhật có một cạnh là đường chéo AC và có diện tích bằng diện tích hình thoi. - Nếu một cạnh là đường chéo BD thì hình chữ nhật có thể vẽ thế nào ? - Nếu không dựa vào công thức tính diện tích hình thoi theo đừơng chéo, hãy giải thích tại sao diện tích hình chữ nhật AEFC bằng diện tích hình thoi ABCD ? - Vậy ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào ? HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình thoi ABCD. HS có thể vẽ hình chữ nhật AEFC (như hình trên) HS có thể vẽ hình chữ nhật BFQD (như hình trên) HS: Ta có DOAB = DOCB = DOCD = DOAD = DEBA = DFBC (c.g.c) ÞSABCD=SAEFC=4SOAB SABCD=SAEFC=AC.BO =AC.BD 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) HS ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi và ôn tập chương I hình (9 câu tr110 SGK) và câu 3 ôn tập chương II hình (tr 132 SGK). Bài tập về nhà số 34, 35, 36 tr128, 129 SGK. Số 41 tr 132 SHK Số 158, 160, 163 tr76, 77 SBT. 6. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết: 35 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết: 36 Ngày soạn : Ngày dạy : §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC A. Môc tiªu: 1. KiÕn Thøc: -Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. 2. Kü N¨ng: Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. - Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. 3. Th¸i §é:- Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Gi¸o viªn:- Hình 148, 149 (bảng phụ). - Hình 150, bài tập 40 SGK trên bảng phụ (có kẻ ô vuông). 2.Häc sinh:- «n tập công thức tính diện tích các hình. - Bảng con. C. ph¬ng ph¸p: VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.C¸c ho¹t ®éng trªn líp 1.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) 2.Kiểm tra bµi cò: 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV đưa hình 148 tr 129 SGK lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào? GV: Để tính SABCDE ta có thể làm thế nào? Cách làm đó dựa trên cơ sở nào? GV: Để tính SMNPQR ta có thể làm thế nào? GV đưa hình 149 tr 129 SGK lên bảng và nói: Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông. HS: Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà ta đã có công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác. Do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật, HS: cách làm đó dựa trên tính chất diện tích đa giác. (Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. HS: Quan sát hình vẽ. SABCDE=SABC+SACD+SADE SMNPQR =SNST –(SMSR+SPQT) Hoạt động 2:Ví dụ (15 phút) GV đưa hình 150 tr129 SGK lên bảng phụ (có kẻ ô vuông) và GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr 129 SGK. GV hỏi: Ta nên chia đa giác đã cho thành những hình nào? GV: Để tính diện tích của các hình này, em cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào? GV: Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên hình 151 tr 130 SGK và cho biết kết quả. GV ghi lại kết quả trên bảng. GV yêu cầu HS tính diện tích các hình, từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho. HS đọc ví dụ 129 SGK. HS: Ta vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. Vậy đa giác được chia thành ba hình: - hình thang vuông CDEG. - hình chữ nhật ABGH. - tam giác AIH. HS: -Để tính diện tích của hình thang vuông ta cần biết độ dài của CD, DE, CG. - Để tính diện tích của hình chữ nhật tacần biết độ dài của AB, AH. - Để tính diện tích tam giác ta cần biết độ dài đường cao IK. HS thực hiện đo và thông báo kết quả: CD = 2cm; DE = 3 cm CG = 5 cm; AB = 3 cm AH = 7 cm; IK = 3 cm HS làm bài vào ở, một HS lên bảng tính. SDEGC= SABGH=3.7=21 (cm2) SAIH= Þ SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = 8 + 21 + 10,5 = = 39,5 (cm2) Hoạt động 3 :Luyện tập (18 phút) Bài 38 tr 130 SGK. Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bài giải. GV kiểm tra thêm bài của một vài nhóm khác. Bài 40 tr 131 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV: Nêu cách tính diện tích phần gạch sọc trên hình? GV yêu cầu nửa lớp tính theo cách 1 nửa lớp tính theo cách 2. GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày hai cách tính khác nhau của Sgạch sọc GV hướng dẫn HS tính diện tích thực tế dựa vào diện tích trên bản vẽ. Lưu ý: HS hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày lời giải. HS lớp nhận xét. HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ và tìm cách phân chia hình. HS: Cách 1: Sgạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 Cách 2: Sgạch sọc = SABCD – (S6 + S7 + S8 + S9 + S10). Cách 2: SABCD = 8.6 = 48 (cm2) Þ Sgạch sọc = = SABCD – (S6+S7+S8+S9+S10) = 48 – (2+ 6+3+1,5+2) = 33,5 (cm2) Diện tích thực tế là: 33,5.10 0002 = = 3 350 000 000 (cm2) = 335 000 (m2) Bài 38 tr 130 SGK Diện tích con đường hình bình hành là: SEBGF = FG.BC = 50.120 = = 6000 m2 Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là: SABCD = AB.BC = 150.120 = = 18000 m2 Diện tích phần còn lại của đám đất là: 18000 – 6000 = 12000 m2 Cách 1: S1= S2= 3.5 = 15 (cm2) Þ Sgạch sọc = S1+S2+S3+ S4 + S5 = 33.5(cm2) 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Bài tập số 37 tr 130, số 39 tr 131. Số 42, 43, 44, 45 tr 132, 133 SGK. HD BT về nhà: Bài 44 tr 133 SGK.( HS đọc to đề bài) GV HD h/s vẽ hình và chứng minh. C/m: SABO + SCDO = SBCO + SADO SABO + SCDO Mà SABCD = AB.H Þ SABO + SCDO = Þ SBCO+ SADO = ÞSABO+SCDO = SBCO+SADO 6. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: