Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2: Đa giác - Diện tích đa giác - Năm học 2008-2009 - Lương Văn Minh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2: Đa giác - Diện tích đa giác - Năm học 2008-2009 - Lương Văn Minh

Hoạt động 1 :

Khái niệm về đa giác tương tự như khái niện về tứ giác

Vậy đa giác ABCDE là gì ?

Một em nêu định nghĩa tứ giác lồi ?

Định nghĩa đa giác lồi cũng tương tự vậy em hãy định nghĩa đa giác lồi ?

Các em thực hiện

Các em thực hiện

Chú ý :

Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi

Các em thực hiện

Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ tróng trong các câu sau :

Các đỉnh là các điểm : A, B, . . . .

Các đỉnh kề nhau là : A và B, hoặc B và C, . . . . . . . . .

Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC . . . . . .

Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, . . . . . . .

Các góc là : A, B , . . . . . .

Các điểm nằm trong đa giác

( các điểm trong của đa giác ) là: M, N, . . . . .

Các điểm nằm ngoài đa giác

( các điểm ngoài của đa giác ) là: Q, . .

Đa giác có n đỉnh ( n 3 ) được gọi là hình n giác hay hình n cạnh . Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giac, ngũ giác, lục giác , bát giác . Với n = 7, 9, 10 .ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh,

Các em thực hiện

 

doc 22 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2: Đa giác - Diện tích đa giác - Năm học 2008-2009 - Lương Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :13	 đa giác - đa giác đều 	 Ngày soạn : 18 /11 / 2008
Tiết : 26	 
I) Mục tiêu :
HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều 
HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác 
Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi , một số đa giác đều 
Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có ) của một đa giác đều
Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận , cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án , bảng phụ vẽ các hình 112 đến 117 và hình 118 , 119, thước thẳng, thước đo góc
 HS : Ôn lại các khái niệm về tứ giác 
III) Phương phỏp: Vấn đỏp, Luyện tập và thực hành, Phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
IV) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
C
. R
D
B
A
G
E
. P
. N
. M
Hình 119
. Q
?3
?3
?2
?2
?1
?1
Hoạt động 1 : 
Khái niệm về đa giác tương tự như khái niện về tứ giác 
Vậy đa giác ABCDE là gì ?
Một em nêu định nghĩa tứ giác lồi ?
Định nghĩa đa giác lồi cũng tương tự vậy em hãy định nghĩa đa giác lồi ?
Các em thực hiện 
Các em thực hiện 
Chú ý :
Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi
Các em thực hiện
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ tróng trong các câu sau :
O
?4
?4
Các đỉnh là các điểm : A, B, . . . .
Các đỉnh kề nhau là : A và B, hoặc B và C, . . . . . . . . .
Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC . . . . . .
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, . . . . . . .
Các góc là : A, B , . . . . . .
Các điểm nằm trong đa giác
( các điểm trong của đa giác ) là: M, N, . . . . .
Các điểm nằm ngoài đa giác
( các điểm ngoài của đa giác ) là: Q, . .
Đa giác có n đỉnh ( n 3 ) được gọi là hình n giác hay hình n cạnh . Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giac, ngũ giác, lục giác , bát giác . Với n = 7, 9, 10 .ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, 
Các em thực hiện
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định nghĩa đa giác lồi,
đa giác đều
Bài tập về nhà : 
2, 3, 4, 5/ 115
Hình 118 không phải là đa giác vì hai đoạn thẳng AE và ED có chung điểm E nhưng lại cùng nằm trên một đường thẳng
Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì nó không luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
Các đỉnh là các điểm : A, B, C, D, E, G
Các đỉnh kề nhau là : A và B, hoặc B và C, C và D, D và E Evà G, G và A
Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC, CD, DE, EG, GA
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, CE, BG, BE, BD, DG, DA, AE 
Các góc là : A, B , C, D, E, G
Các điểm nằm trong đa giác
( các điểm trong của đa giác ) là: M, N, P
Các điểm nằm ngoài đa giác
( các điểm ngoài của đa giác ) là: Q, R
Tam giác đều có ba trục đối xứng
Hình vuông có bốn trục đối xứng 
Và điểm O là tâm đối xứng
Ngũ giác đều có năm trục đối xứng
Lục giác đều có sáu trục đối xứng và một tâm đối xứng
1) Khái niệm về đa giác :
 ( SGK tr 114 )
Định nghĩa đa giác lồi 
 Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
2) Đa giác đều 
Địng nghĩa :
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
Công thức :
Tổng số đo các góc của đa giác bằng ( n - 2 ). 1800 
( n là số cạnh của đa giác )
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác n cạnh là n – 3 
Số đường chéo của đa giác n cạnh là 
Tuần : 14	 diện tích hình chữ nhật	 Ngày soạn : 18/12/ 2008 
Tiết : 27	
I) Mục tiêu : 
HS nắm vững công thức tímh diện tích hình chữ nhật, hìng vuông, tan giác vuông
HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích tam giác 
HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án , thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 121 trang 116
 HS : Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông , hình tam giác
III) Phương phỏp: Vấn đỏp, Luyện tập và thực hành, Phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
IV) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
a
b
a
a
?1
?1
?2
?2
a
b
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Định nghĩa đa giác lồi ?
Định nghĩa đa giác đều ?
Tính số đo một góc của bát giác đều ?
Hoạt động 2 : 
Các em thực hiện 
Các em thực hiện 
Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông , tam giác vuông ?
?3
Các em thực hiện 
Ba tính chất của diện tích đa giác đã được vận dụng như thế nào khi chứng minh công thức tính diện tích tam giác vuông
Hoạt động 3 : 
Củng cố : 
Các em làm bài tập 6 tr 118 SGK
Diện tích hình chữ nhật được tính bởi công thức nào ?
Vậy diện tích hình chữ nhật tỉ lệ như thế nào với cá cạnh ?
ác em làm bài tập 8 tr 118 SGK
Đo cạnh ( đơn vị mm ) rồi tính diện tích tam giác vuông dưới đây :
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
Bài tập về nhà : 7, 9, 10 , 4Trang 118, 119
Cônh thức tính số đo một góc của đa giác đều n cạnh là
Bát giác đều có n = 8 nên số đo một góc của bát giác đều là 
a) Diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông, diện tích hình B cũng là diện tích 9 ô vuông 
b) Diện tích hình D là 8 ô vuông, diện tích hình C là hai ô vuông nên diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C
c) Diện tích hình E có 8 ô vuông nên diện tích hình E cũng gấp 4 lần diện tích hình C
Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau nên muốn tìm diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh 
Chẳng hạn , hình vuông có cạnh bằng a thì S = a.a = a2 
* Một đường chéo của hình chữ nhật chia hình chữ nhật đó thành hai tam giác vuông bằng nhau 
Vậy muốn tìm diện tích tam giác vuông ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia 2
Khi chứng minh công thức tính diện tích tam giác vuông ta vận dụng tính chất :
– Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau 
– Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổ diện tích của những đa giác đó 
6 / 118 Giải 
a) Khi chiều dài tăng 2 lần, chiều
rộng không đổi thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần 
b) Khi chiếu dài và chiều rộng tăng 3 lần thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 9 lần 
c) Khi chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích hình chữ nhật không đổi 
Chẳng hạn : Hình chữ nhật có chiều dài là a chiều rộng là b thì S = a.b và :
a) Nếu a’=2a, b’ = b thì 
 S’ = 2ab = 2S
b) Nếu a’ = 3a, b’ = 3b thì 
 S’ = 3a.3b = 9ab = 9S
c) Nếu a’ = 4a, b’ = thì
 S’ = 4a. = a.b = S
8 / 118 Giải 
Ta đo được AB = 30 mm và 
AC = 25 mm
Vậy diện tích tam giác vuông ABC là 
S = 
1) Khái niệm diện tích đa giác 
a) Khái niệm: ( SGK tr 117 )
b) Tính chất : ( SGK tr 117 )
2) Công thức tính diện tích hình chữ nhật
Định lí :
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó 
 S = a.b
Ví dụ : 
Nếu a = 3,2 cm , b = 1,7 cm thì
S = a.b = 3,2.1,7 = 5,44 (cm2)
3) Công thước tính diện tích hình vuông , tam giác vuông 
 ( SGK Tr 118 )
 S = a2 S = ab
C
B
A
Tuần : 14	luyện tập Ngày soạn: 25/11/2008	
Tiết : 28	
I) Mục tiêu : 
Củng cố lại kiến thức lí thuyết về định lí tìm diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích 
 hình tam giác vuông , khắc sâu tính chất diện tích đa giác
– Rèn luyện kỉ năng vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán
Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận , cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án , thước thẳng, êke, bảng phụ , phấn màu
 HS : Học thuộc tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, thước thẳng, êke, bảng phụ nhóm
III) Phương phỏp: Vấn đỏp, Luyện tập và thực hành, Phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
IV) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
C
B
A
a
b
c
a2
b2
c2
12
E
D
C
B
A
x
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1 :
Phát biểu tính chất diện tích đa giác ?
Làm bài tập 9 trang 119
Diện tích hình vuông ABCD là bao nhiêu ?
Vậy Diện tích hình vuông ABCD là bao nhiêu ?
Diện tích tam giác vuông ADE là bao nhiêu ?
Theo đề ta có phương trình nào ? Suy ra x bằng ?
HS 2:
Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích hình tam giác vuông ?
Làm bài tập 10 trang 119
Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b, c
Vậy diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là bao nhiêu ?
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông b là bao nhiêu ?
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông c là bao nhiêu ?
Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c là bao nhiêu?
 Theo định lí Pytago ta có điều gì ?
Kết luận ?
C
B
A
E
D
G
F
K
H
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Một em lên bảng làm bài tập 11 trang 119
Một em đứng tại chỗ trả lời bài 12 ?
GV đưa hình 124 lên bảng phụ 
Một em lên bảng làm bài tập 13 trang 119
Một em lên bảng làm bài tập 14 trang 119
Nhớ rằng : 1km2 = 1000000m2
 1a = 100m2
 1ha = 10000m2
Bài tập về nhà : 15, 16, 17 trang 127 SBT
Hướng dẫn bài 17
Gọi x là số đo chiều rộng , y là số đo chiều dài theo đề ta có : 
Đặt ta có : x = 4k ; y = 9k
Diện tích hình chữ nhật : x. y = 4k. 9k = 144
 36k2 = 144
 k2 = 4
 k = 2
Từ đó hãy tìm x, y ( chú ý độ dài hình học là một số dương )
Chuẩn bị giấy rời, kéo, keo dán để tiết tiếp theo học diện tích tam giác 
9 / 119 Giải 
Diện tích hình vuông ABCD là: 12.12 = 144 ( cm2)
Vậy diện tích hình vuông ABCD là= 48 (cm2)
Diện tích tam giác vuông ADE là: = 6x( cm2)
Theo đề ta có 6x = 48 x = 48 : 6 = 8 (cm)
10 / 119
Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b, c
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là : a2
Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c là b2 + c2 
Theo định lí Pytago ta có : a2 = b2 + c2
Vậy trong một tan giác vuông , tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền 
11 / 119 Giải 
 a b c 
Diện tích các hình này bằng nhau, vì chúng đều bằng tổng diện tích hai tam giác vuông ( theo tính chất 2 của diện tích )
12 / 119 Giải 
Diện tích mỗi hình là 6 ô vuông 
13 / 119
Trên hình 87 ta thấy:
SABC = SADC , SAFE = SAHE , SEKC = SEGC
Suy ra SABC - SAFE - SEKC = SADC - SAHE - SEGC 
Hay SEFBK = SEGDH
14 / 119 Giải
Diện tích đám đất hình chữ nhật đó là :
700. 400 = 280000 ( m2 )
280000m2 = 0,28 km2
280000m2 = 2800a
280000m2 = 28ha
Tuần : 15	Diện tích tam giác Ngày soạn : 1 /.12/2008 
Tiết : 29	 
I) Mục tiêu : 
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác 
Học sinh b ... hoi
 b) MN là đường trung bình của hình thang nên
 MN = 
EG là đường cao của hình thang nên MN. EG = 800, Suy ra
 EG = 800: 40 = 20 ( m )
Diện tích bồn hoa hình thoi là :
MN. EG =. 40. 20 = 400 (m2) 
Cho hình thoi MNPQ 
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP , cạnh kia bằng IN 
( IN =NQ ) 
Ta có SMNPQ = S MPBA = MP.IN
= MP ,NQ
Cách tính diện tích của một 
 tứ giác có hai đường chéo 
 vuông góc 
Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo
 S = AC. BD
Công thức tính diện tích hình thoi
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo:
 S = 
3) Ví dụ :
 ( SGK trang 127 )
Q
P
M
B
A
N
I
Tuần : 17	Ôn tập học kỳ I	 Ngày soạn: 7/12/2008	 
Tiết : 31-32	
I) Mục tiêu : 
– Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học.
Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang,hình bình hành,hình thoi,tứ giác.
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV : Sơ đồ các lọai tứ giác trang 152 SGV và hình vẽ sẵn trong khung chữ nhật trang 132 SGK để ôn tập kiến thức , thước thẳng , compa, êke, phấn màu 
HS : Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên, thước thẳng , compa, êke
III) Phương phỏp: Vấn đỏp, Luyện tập và thực hành, Phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
C
A
B
D
O
Hoạt động 1 : Kiểm tra và ôn tập lí thuyết 
HS 1: Định nghĩa hình vuông 
Vẽ một hình vuông có cạnh dài 4cm
Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông
Nói hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không ? Giải thích ?
HS 2: Điền công thức tính diện tích các hình vào các bảng sau 
( GV đưa bảng sau lên màn hình hoặc bản phụ)
HS 1 : Định nghĩa hình vuông ( tr 107 SGK )
Vẽ hình vuông và trả lời câu hỏi
HS cả lớp vẽ hình và điền công thức, kí hiệu vào vở
h
a
 Hình chữ nhật
 b
 a
 S = a.b
 Hình vuông
 a
 S = a2 = 
 Tam giác 
 S = 
Xét xem các câu sau đúng hay sai
1) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 
2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
3) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song 
4) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 
C
E
B
A
K
H
D
G
5) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng 
6) Tam giác đều là một đa giác đều 
7) Hình thoi là một đa giác đều 
8) Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông 
9) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi
10) Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 161 tr 77 SBT
( GV đưa đề bài lên màn hình ) 
GV vẽ hình lên bảng 
H
K
E
B
C
A
D
M
G
a) Chứng minh DEHK là hình bình hành 
Có nhận xét gì về tứ giác DEHK ?
Tại sao DEHK là hình bình hành ?
b) Tam giấc ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
GV đưa hình vẽ sẵn minh hoạ 
C
A
B
M
D
E
H
K
G
Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?
( GV đưa hình vẽ minh hoạ )
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
 6) Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Bài 161 tr 77 SBT
HS vẽ hình vào vở 
a) Cách 1:
 DEHK có
EG = GK = CG
DG = GH = BG 
 Tứ giác DEHK là hìmh bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
Cách 2:
 ED là đường trung bình củ tam giác ABC, HK là đường trung bình của tam giác GBC
	ED = HK =BC
ED // HK ( cùng // BC )
Suy ra tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau 
b)Cách 1:
Hình bình hành DEHG là hình chử nhật
HD = EK
BD = CE
ABC cân tại A
( một giác cân khi và chỉ khi có hai trung tuýnh bằng nhau )
Cách 2:
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật 
 	ED EH mà ED // BC ( c/m trên )
Tương tự EH // AG ( G AM )
Vậy ED EH BC AM
ABC cân tại A
( Một tam giác cân khi và chỉ khi có trung tuyến đồng thời là đường cao ) 
HS trả lời:
Nếu BDCE thì hình bình hành DEHK là hình thang vì có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Tuần : 20	diện tích đa giác 	
Tiết : 36	
I) Mục tiêu : 
Nắm vững công thức tính diện tích các đa thức đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang 
Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích 
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV : Giáo án, thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
HS : Thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
III) Phương phỏp: Vấn đỏp, Luyện tập và thực hành, Phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
IV) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
H
G
E
D
C
B
A
K
I
Hoạt động 1 : 
Cách tính diện tích của một hình bất kì
Quan sát hình 148 và hình 149 SGK rồi nêu các cách phân chia đa giác để tính diện tích 
Ta có thể chia đa giác thành các tam giác (h 148a) hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác (h 148b), do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác 
b)
 Hình 148 
Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông(h 149)
 Hình 149
Để tính diện tích đa giác ABCDEGHI talàm sao ?
Để tính diện tích ba hình :
Hình thang vuông DEGC,hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH
Ta cần xác định số đo các cạnh A
E
D
C
B
F
G
150m
120m
50m
nào 
G
K
H
E
D
C
B
A
19
18
8
15
23
22
47
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Một HS lên bảng giải 
Bài 37:
Để tính diện tích hình ABCDE ta cần xác định số đo các đoạn thẳng nào ? 
Bài 38
Bài 40 :
Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 39 SGK
Ôn tập chương II
Để tính diện tích đa giác ABCDEGHI ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình :
Hình thang vuông DEGC,hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH
HS :
Để tính diện tích hình ABCDE ta cần xác định số đo các đoạn thẳng BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD 
Thực hiện phép đo ta có kết quả sau: BG = 19mm, AH = 8mm, 
AC = 47mm, HK = 18mm, KC = 22mm, EH = 15mm, KD = 23mm
Bài 38
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
Diện tích con đường hình bình hành EBGF là :
= 50.120 = 6000(m2)
Diện tích phần còn lại là :
18000 - 6000 = 12000 (m2)
Bài 40:
Diện tích hình chữ nhật chứa hồ là : 8.6 = 48 ( cm2)
Diện tích cần phải trừ ra là 
2 + 6 + 3 + 1,5 + 2 = 14,5 (cm2)
Diện tích hồ trên hình vẽ là :
48 – 14,5 = 33,5 (cm2)
Diện tích thực tế của hồ là :
33,5.100002 = 3350000000 (cm2)
 = 335000 (m2)
Ví dụ :
Thực hiên các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình 150
 Giải
Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình :
Hình thang vuông DEGC,hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH
Muốn thế phải vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH 
Để tính diện tích các hình trên , ta đo sáu đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH và đường cao IK của tam giác AIH. Kết quả như sau
CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm
AB = 3cm, AH = 7cm, IK = 3cm
Ta có :
= 
= 3.7 = 21 (cm2)
= 39,5(cm2)
Tuần : 19	ôn tập chương II	 Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 35	 Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
 Học sinh hiểu và vận dụng được :
Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đề
Các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV : Giáo án, ,thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
HS : Thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
V
X
T
S
R
Y
G
L
H
I
K
O
Q
P
N
M
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Xem hình 156,157, 158 và trả lời các câu hỏi sau :
a) Vì sao hình năm cạnh GHIKL(h 156) không phải là đa giác lồi ?
b) Vì sao hình năm cạnh MNOPQ(h 157) không phải là đa giác lồi ?
c)Vì sao hình sáu cạnh RSTVXY (h 158) là một đa giác lồi ?
Hảy phát biểu định nghĩa đa giác lồi. 
 Hình 156 Hình 157 hình 158
2) Điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là : .Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là . . . .
b) Đa giác đều là đa giác có . . . . . . . . . . . . . . .
c) Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là , vậy :
Số đo mỗi góc của ngủ giác đều là . . . . . . . . . . 
Số đo mỗi góc của lục giác đều là . . . . . . . . . . .
Hãy viết công thức tính diện tích của mỗi hình 
trong khung sau
HS :
a) Hình năm cạnh GHIKL(h 156) không phải là đa giác lồi vì đa giác này không nằm trên nửa mặt phẳng bờ HI hoặc LK
b) Hình năm cạnh MNOPQ(h 157) không phải là đa giác lồi vì đa giác này không nằm trên nửa mặt phẳng bờ OP hoặc OM
c) Hình sáu cạnh RSTVXY (h 158) là một đa giác lồi vì đa giác này luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
Định nghĩa đa giác lồi :
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
2) Điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là : .Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là 
(7 - 2) 1800 = 5. 1800 = 9000
b) Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
c) Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là , vậy :
Số đo mỗi góc của ngủ giác đều là 1080
Số đo mỗi góc của lục giác đều là 1200
h
a
a
h
a
h
a
a
b
d1
d2
S = . . . . . 
S = . . . . . 
h
a
S = . . . . . 
S = . . . . . 
S = . . . . . 
S = . . . . . 
S = . . . . . 
b
a
h
S = . . . . . 
12cm
6,8 cm
A
D
C
B
K
E
I
H
F
D
C
B
A
H’
E
O
D
C
B
A
F
H
D
C
B
A
K
6
4
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Các em giải bài tập 41 trang 132
H
Các em giải bài tập 42 trang 132
 Hình 160	
Trên hình 160 (AC // BF), hãy tìm tam giác có diện tích bằng diện tích của tứ giác ABCD
Vì sao ?
Các em giải bài tập 43 trang 133
Các em giải bài tập 45 trang 133
Một em lên bảng giải 
Hướng dẫn về nhà :
Giải các bài tập ôn tập còn lại
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
41 / 132
Theo đề ta có :
DE = EC = 12: 2 = 6 (cm)
KC = 6: 2 = 3 (cm)
HC = 6,8 : 2 = 3,4 (cm)
IC = 3,4 : 2 = 1,7 (cm) 
a) 20,4(cm2)
b) 
 = = 10,2 - 2,55 = 7,65 (cm2)
42 / 132 Giải 
Tam giác DAF có diện tích bằng diện tích của tứ giác ABCD vì :
mà 
vì BH = FH’bằng khoảng cách giữa hai đường thẳng song song AC và BF
nên 
Do đó 
43 / 133 Giải
Theo tính chất hai đường chéo của hình vuông ta có : 
mà ( g. c. g )
Suy ra 
Vậy 
45 / 133 Giải 
Một đường cao có độ dài 5cm, thì đó là AK vì 
AK < AB ( 5 < 6 ) , không thể là AH vì AH < 4 
Vậy 6.AH = 4.5 = 20 
Suy ra AH = ( cm )

Tài liệu đính kèm:

  • docANGNM.doc