Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6

I/ MỤC TIÊU :

- HS củng cố, nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

- Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ vẽ hình, tập suy luận.

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba?

Chữa bài tập 42 (SGK-Trang 98).

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 11 : Luyện tập	 
I/ Mục Tiêu : 
HS củng cố, nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ vẽ hình, tập suy luận.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba?
Chữa bài tập 42 (SGK-Trang 98). 
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.
HĐ2: luyện tập
GV: Đưa đề bài 46 – SGK lên bảng phụ
Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
Vì sao a// b?
Muốn tính ta làm như thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
GV: Đưa đề bài 47 – SGK lên bảng phụ
Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
Quan sát hình vẽ dự đoán số đo góc ?
Giải thích tại sao góc vuông?
Hai góc và có quan hệ với nhau như thế nào ?
Tính số đo góc ?
GV: Đưa đề bài 31 – SBT lên bảng phụ
Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình vào vở.
Tính số đo bằng cách nào?
GV có thể gợi ý HS vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với b.
Đt c quan hệ ntn với đt a ?
Tính số đo của góc 1 và 2 để tính x ?
Bài tập 46 (SGK-Trang 98).
a
D
A
1200
C
B
b
- HS trình bày:
b) ADC + BCD = 1800 (2 góc trong cùng phía).
 BCD = 1800 ADC = 1800 1200 = 600.
Bài tập 47(SGK-Trang 98).
A
B
D
C
a
b
?
?
1300
- HS trình bày:
Ta có: 
 (góc trong cùng phía).
 ADC = 1800 BCD = 1800 1300 = 500.
Bài tập 31 (SBT-Trang 79)
-HS lớp vẽ hình vào vở
- HS tính số đo theo gợi ý của GV
Kẻ c // b c // a ị 1 =350(so le trong) 
2 =1800- 1400 = 400
 x = O1 + O2= 350 + 400= 750.
HĐ3: Củng cố.
GV nêu câu hỏi củng cố, yêu cầu HS lớp đứng tại chỗ trả lời 
Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song?
Phát biểu mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
Hướng dẫn về nhà.
Xem lại cách giải các bài tập đã chữa. 
Bài tập 32, 35, 37 (SBT-Trang 79, 80)
Đọc trước bài " Định lí".
	Tuần 6 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 12: Đ7. định lí
I/ Mục Tiêu : 
HS nắm được cấu trúc của một định lí.
Biết thế nào là chứng minh một định lí. Biết đưa định lí về dạng “nếu... thì” 
Làm quen với mệnh đề logic: p q.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song? 
Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba?
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.
 GV đặt vấn đề vào bài mới.
HĐ2: 1. Định lí.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
Thế nào là một định lí ?
Yêu cầu HS trả lời .
Lấy ví dụ về các định lí đã học ?
Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh ?
GV phân tích để chỉ ra giả thiết, kết luận của định lí.
Định lí gồm mấy phần?
 Là các phần nào ?
GV thông báo nếu định lí được phát biểu dưới dạng " nếu...thì" thì phần nằm giữa từ "nếu" và từ "thì" là giả thiết, phần sau là kết luận.
Yêu cầu HS làm 
Yêu cầu HS1 trả lời câu a); HS2 lên bảng làm câu b)
- HS đọc thông tin SGK.
3
- HS: Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. O
1
2
- HS lấy ví dụ:
Định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
GT
1 và 2 là hai góc đối đỉnh.
KL
 1 = 2
-HS: Định lí gồm 2 phần: Giả thiết + Kết luận
HS làm 
HS1: a) GT: Hai đt phân biệt cùng song2 với đt thứ 3
KL: Chúng song2 với nhau a
HS2: GT a//c; b//c b
 KL a//b c
	HĐ3: 2.Định lí
GV: Trong định lí: " Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau" để có kết luận 1 = 2 ta cần suy luận ntn ? 
GV thông báo thế nào là chứng minh định lí.
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí về góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù.
Nêu tính chất phân giác của một góc ?
Om là tia phân giác của thì suy ra được điều gì ?
On là tia phân giác của thì suy ra được điều gì ?
Tính tổng số đo hai góc và để từ đó tính số đo ?
- HS: Ta có: 1+3=2+3= 1800 ( 2góc kề bù)
- HS đọc thông tin SGK: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
- HS ghi GT – KL và suy nghĩ c/m định lí theo hướng dẫn của GV:
GT
và là hai góc kề bù
Om là phân giác của góc 
On là phân giác của góc 
KL
 = 900z
m
O
x
y
n
Chứng minh:
Ta có: xOm = mOz = xOz ( vì Om là tia phân giác của ).
yOn = nOz = yOz ( vì On là tia phân giác của ).
 mOz + zOn = (xOz + zOy) = 1800 = 900
	HĐ4: Củng cố.
GV nêu câu hỏi củng cố, yêu cầu HS lớp đứng tại chỗ trả lời: 
Thế nào là một định lí?
 Định lí gồm mấy phần? 
Cách xác định giả thiết, kết luận của định lí
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân làm bài tập 49; 50 (SGK-Trang 101).
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hướng dẫn về nhà.
Nắm vững cách xác định giả thiết, kết luận của một định lí.
Làm các bài tập 51, 52 (SGK -Trang 101).
Bài tập 41, 42 (SBT-Trang 80, 81).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_6.doc