Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 30

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 30

 I/ MỤC TIÊU :

- Củng cố định lí thuận , đảo về tia phân giác của một góc.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình.

- Học sinh có ý thức làm việc tích cực.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Vẽ , dùng thước 2 lề hãy vẽ phân giác của góc đó, tại sao nó là phân giác.

HS2: Chữa bài tập 32-SGK.

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của bạn.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 57: Đ6. tính chất ba đường phân giác của tam giác
I/ Mục Tiêu : 
Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác.
Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: Đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.
Qua gấp hình học sinh đoán được định lí về đường phân giác trong của tam giác.
Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học :
HĐ1: kiểm tra bài cũ 
GV nêu câu hỏi kiểm tra: 
Thế nào là tam giác cân, vẽ trung tuyến ứng với đáy của tam giác cân?
Cách vẽ phân giác bằng thước 2 lề song song?
Yêu cầu HS lớp nhận xét, cho điểm phần trình bày của bạn.
HĐ2: 1. Đường phân giác của tam giác.
GV treo bảng phụ vẽ hình mở bài.
Bài tập: +Vẽ tam giác ABC:
 + Vẽ phân giác AM của (xuất phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC).
Ta có thể vẽ được đường phân giác nào nữa không ?
Hãy phát biểu và tóm tắt định lí và ghi GT, KL?
GV: Ta có quyền áp dụng định lí này để giải bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh: 3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm.
- Giáo viên nêu định lí.
- Học sinh phát biểu lại.
- HS: Có, ta vẽ được phân giác xuất phát từ B, C, Tóm lại: Tam giác có 3 đường phân giác.
- HS phát biểu định lí – SGK và nêu GT – KL của định lí.
GT
ABC, AB = AC,
KL
BM = CM
- HS c/m: ABM và ACM có:
 AB = AC (GT); ; AM chung
 ABM = ACM
HĐ2: 2. Định lí đảo
HĐ4: củng cố
GV: Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2 vừa học.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: C/m 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g từ đó OM là phân giác.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo vở ghi và SGK.
Làm bài tập 32: Hướng dẫn:
M là giao của 2 phân giác , ( phân giác góc ngoài)
- Vẽ từ vuông góc tia AB, AC, BC.
 M thuộc tia phân giác 
Tuần 30 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 56: luyện tập
	 I/ Mục Tiêu : 
Củng cố định lí thuận , đảo về tia phân giác của một góc.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình.
Học sinh có ý thức làm việc tích cực.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Vẽ , dùng thước 2 lề hãy vẽ phân giác của góc đó, tại sao nó là phân giác.
HS2: Chữa bài tập 32-SGK.
 GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của bạn.
HĐ2: luyện tập
GV đưa bài tập 34 – SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc to đề bài.
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
Nêu cách chứng minh AD = BC ?
GV hướng dẫn HS tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần.
AD = BC
ADO = CBO (c.g.c)
Yêu cầu HS chứng minh dựa trên phân tích.
để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều gì ?
để chứng minh AI là phân giác của góc ta cần chứng minh điều gì ?
Gọi 2 HS lên bảng c/m, HS lớp làm bài vào vở.
GV đưa bài tập 35 – SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc to đề bài.
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình 
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân.
GV bao quát hoạt động của cả lớp.
Bài tập 34 (SGK)
- 1 HS đọc to đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
GT
, OA = OC, OB = OD
KL
a) BC = AD
b) IA = IC, IB = ID
c) OI là tia phân giác 
- HS chứng minh:
a) Xét ADO và CBO có: (5')
OA = OC (GT); là góc chung.
OD = OB (GT)
 ADO = CBO (c.g.c) (1) DA = BC
b) Từ (1) (2) và . Mặt khác: (3)
Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC
mà OB = OD, OA = OC AB = CD (4)
Từ (2), (3) và (4) BAI = DCI (g.c.g)
 BI = DI, AI = IC
c) Ta có: AO = OC (GT); AI = CI (cm trên); 
OI là cạnh chung. AOI = COI (c.g.c)
 (2 cạnh tương ứng)
 AI là phân giác của góc xOy.
Bài tập 35 (SGK)
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS: Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD
AD cắt CB tại I OI là phân giác.
HĐ3: Củng cố:
GV: Nêu cách vẽ phân giác khi chỉ có thước thẳng.
Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc.
Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà làm bài tập 33 (tr70); Bài tập 44(SBT).
Cắt mỗi học sinh một tam giác bằng giấy
Hướng dẫn:
a) Dựa vào tính chất 2 góc kề bù 
b) 	+ 
	+ M thuộc Ot
	+ M thuộc Ot'

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_30.doc