I/ MỤC TIấU :
- HS giải thớch được thế nào là hai đường thẳng vuụng gúc với nhau.
- Cụng nhận tớnh chất: Cú duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và .
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo gúc.
III/TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nờu yờu cầu kiểm tra
- Thế nào là hai gúc đối đỉnh? Nờu tớnh chất cua hai gúc đối đỉnh?
- Vẽ xAy = 900 và gúc xay đối đỉnh với gúc đú?
- GV yờu cầu HS lớp nhận xột và cho điểm phần trỡnh bày của cỏc bạn.
- GV đặt vấn đề vào bài mới.
Tuần 2 : Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 3: Đ2. hai đường thẳng vuông góc I/ Mục Tiêu : HS giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và . Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ? Vẽ xAy = 900 và góc x’ay’ đối đỉnh với góc đó? GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn. GV đặt vấn đề vào bài mới. HĐ2:1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Yêu cầu HS lớp làm . GV vẽ đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Yêu cầu HS lớp làm . GV thông báo hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? HS lớp làm . - HS gấp giấy như H3(a,b) – SGK - HS: Các nếp gấp tạo ra 4 góc vuông - HS lớp làm . O1 = 900 (điều kiện cho trước) O2 =1800 O1 = 900 (Hai góc kề bù) O3 = O1 = 900 ; O4 = O2 = 900 - HS nêu định nghĩa SGK: Kí hiệu xx' ^ yy' HĐ3:2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Yêu cầu HS làm để vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. GV hướng dẫn HS kĩ năng vuông góc bằng thước thẳng. Nhận xét có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước? - HS vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước theo yêu cầu . Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng d đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với một đường thẳng a cho trước. HĐ4: 3.Đường trung trực của một đoạn thẳng. GV yêu cầu HS làm công việc sau: + Vẽ đoạn thẳng AB, Xác định trung điểm I của đoạn AB. + Qua I vẽ đường thẳng d AB. GV thông báo đường thẳng d vừa vẽ được gọi là trung trực của đoạn thẳng AB. Thế nào là trung trực của một đoạn thẳng? GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. - HS thực hiện theo cầu của GV I B A Định nghĩa: (SGK). Đường thẳng d là trung trực của AB a và B đối xứng với nhau qua d. HĐ5: Củng cố. GV nêu câu hỏi củng cố, gọi HS lớp lần lượt trả lời: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc? Yêu cầu HS lớp làm bài tập 11, 12 – SGK. Hướng dẫn về nhà. Nắm chắc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của một đoạn thẳng. Làm các bài tập 13, 14, 15, 16, 17 (SGK-Trang 86; 87). Tuần 2 : Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 4 : Luyện tập I/ Mục Tiêu : HS biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình. Bước đầu làm quen với suy luận lôgic. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bàI cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho điểm O thuộc đường thẳng xx’, hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’? - Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, hãy vẽ đường trung trực của AB ? GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn. HĐ2: Luyện tập - GV đưa đề bài 18 – SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS thực hiện việc vẽ hình theo sự mô tả bằng lời. 1 HS lên bảng vẽ hình. GV quan sát, sửa sai, uốn nắn cách vẽ hình cho các HS dưới lớp. GV tiếp tục đưa đề bài 19 – SGK lên bảng phụ. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận để đưa ra các trình tự vẽ hình. (Một vài HS đưa ra phương án của mình). GV chốt lại phương án dễ thực hiện nhất. Yêu cầu HS tiến hành vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng trình bày. Bài 18 (SGK-Trang 87). - Một HS lên bảng vẽ hình: x d2 B A 450 y O C d1 Bài 19: (SGK-Trang 87). - Một HS lên bảng trình bày cách vẽ và vẽ hình: d1 B A 600 C O d2 GV đưa đề bài 20 – SGK lên bảng phụ GV: Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng? Yêu cầu HS tiến hành vẽ đoạn thẳng AB, BC theo đúng độ dài trong hai trường hợp: + Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. + Ba điểm A, B, C thẳng hàng. Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình Bài 20: (SGK-Trang 87). - HS vẽ các đường trung trực d1, d2 của các đoạn thẳng AB, BC trong từng trường hợp d1 d2 B A C d2 d1 C B A // // / / HĐ3: Củng cố. GV nêu câu hỏi củng cố, gọi HS lớp lần lượt trả lời: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? Nêu cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng ? Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT-Trang 75). Xem trước bài " Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng".
Tài liệu đính kèm: