Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 55, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 55, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Hoạt động 1: (17’)

 GV cho HS gấp góc xOy sao cho hai tia Ox và Oy trùng với nhau. Sau đó, gấp như hình 28 trong SGK để HS thấy được khoảng cách từ một điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

 Từ việc gấp hình, GV cho HS phát hiện ra tính chất chính là định lý 1 trong SGK.

 GV vẽ hình và yêu cầu HS ghi GT và KL.

 Hai tam giác nào chứa hai cạnh MA và MB?

 Đây là 2 tam giác gì?

 Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?

Hoạt động 2: (18’)

 GV giới thiệu bài toán trong SGK.

 Muốn chứng minh OM là tia phân giác của ta phải chứng minh điều gì?

 Hai góc này thuộc vào hai tam giác nào?

 Đây là 2 tam giác gì?

 Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?

 Từ bài toán trên, GV giới thiệu định lý 2.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 55, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 09/04/2013
Ngày dạy : 11/04/2013
Tuần: 31
Tiết: 55
§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu và nắm vững tính chất tia phân giác của một góc.
	2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ được tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề. Vận dụng hai định lí trong bài để giải bài tập.
	3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xac cho HS
II. Chuẩn Bị:
- GV: Compa, thước thẳng hai lề song song, tấm bìa cứng có hình dạng là một góc nhọn.
- HS: Compa, thước thẳng hai lề song song, tấm bìa cứng có hình dạng là một góc nhọn.
III. Phương pháp: 
Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’)
7A2:..
7A3:..
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Xen vào lúc học bài mới
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (17’)
	GV cho HS gấp góc xOy sao cho hai tia Ox và Oy trùng với nhau. Sau đó, gấp như hình 28 trong SGK để HS thấy được khoảng cách từ một điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
	Từ việc gấp hình, GV cho HS phát hiện ra tính chất chính là định lý 1 trong SGK.
	GV vẽ hình và yêu cầu HS ghi GT và KL.
	Hai tam giác nào chứa hai cạnh MA và MB?
	Đây là 2 tam giác gì?
	Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?
Hoạt động 2: (18’)
	GV giới thiệu bài toán trong SGK.
	Muốn chứng minh OM là tia phân giác của ta phải chứng minh điều gì?
	Hai góc này thuộc vào hai tam giác nào?
	Đây là 2 tam giác gì?
	Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?
	Từ bài toán trên, GV giới thiệu định lý 2.
	HS chú ý theo dõi và gấp hình theo sự hướng dẫn của GV.
 Oz là tia phân giác 
GT của 
 MAOx, MBOy
KL MA = MB
	HS phát biểu định lý 1 trong SGK.
	HS vẽ hình, ghi GT và KL của định lý 1.
	rOMA và rOMB
	Hai tam giác vuông.
	OM là cạnh chung
	 (gt)
HS chú ý theo dõi.
	Chứng minh 
	OMA và OMB
	Hai tam giác vuông.
	MA = MB	(gt)
	OM là cạnh chung
	HS theo dõi và đọc định lý 2 trong SGK.
1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: 
Định lý 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Chứng minh:
Xét 2 tam giác vuông OMA và OMB:
	OM là cạnh chung
	(gt)
Do đó:rOMA = rOMB	(c.h – g.n)
Suy ra: MA = MB
2. Định lý đảo: 
Bài toán: (SGK)	
Giải: 
Nối O với M
Xét 2 tam giác vuông OMA và OMB:
	MA = MB	(gt)
	OM là cạnh chung
Do đó: rOMA = rOMB 	(c.h – c.g.v)
Suy ra: 
Hay OM là tia phân giác của 
Định lý 2: Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc ấy. 
 4. Củng Cố: (5’)
 	- GV cho nhắc lại hai định lý trong bài.
	- GV giới thiệu cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng hai lề //.
 5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 32.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
..

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 tuan 31 tiet 55.doc