1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố ba định lí về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng ba định lí về ba trường hợp bằng nhau của tam giác để giải bài tập.
c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề
4) Tiến trình:
4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
4.3) Giảng bài mới:
Tiết PPCT: 33 LUYỆN TẬP (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) Ngày dạy: 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Củng cố ba định lí về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng ba định lí về ba trường hợp bằng nhau của tam giác để giải bài tập. c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt cho học sinh. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới. 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: 1/ Sửa bài tập : Cho HS làm bài 43/125 SGK: Gọi 1 HS đọc đề Gọi 1HS lên bảng vẽ hình Câu a) Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm thế nào? (Ta chứng minh hai đoạn thẳng ấy là hai đoạn thẳng tương ứng của hai tam giác bằng nhau) Câu c) Để chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy ta phải chỉ ra điều gì?( ) Gọi 1HS lên bảng làm Cho HS nhận xét và GV đánh giá. Hoạt động 2: 2/ Bài tập : Cho HS làm bài 44/125 SGK: Gọi 1 HS đọc đề Gọi 1HS lên bảng vẽ hình Gọi một HS lên bảng làm Cho HS nhận xét và GV đánh giá. 4.4) Củng cố và luyện tập: Cho ABC vàA’B’C’ Nêu điều kiện để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp:(ccc);(cgc);(gcg) 1/ Sửa bài tập : Bài 43/125 SGK: Do đó : Suy ra OE là tia phân giác của góc xOy. 2/ Bài tập : Bài 44/125 SGK: a) ABD và ACD có: Nên ABD = ACD (c.g.c) b) ABD = ACD Suy ra AB = AC ABC vàA’B’C’ có : 1/ AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ => ABC = A’B’C’ ( c-c-c ) 2/ABC vàA’B’C’ có : AB = A’B’ ; ; BC = B’C’ => ABC = A’B’C’ ( c-g-c ) 3/ABC vàA’B’C’ có : ; AB = A’B’; => ABC = A’B’C’ ( g-c-g ) 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Nắm vững ba trường hợp bằng nhau của tam giác và xem lại các bài tập đã làm -Tiết sau tiếp tục luyện tập. 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: