Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Lê Duy Hưng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Lê Duy Hưng

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: Nắm được hệ quả suy ra từ tính chất về trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác.-

 Kĩ năng: Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

 Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh

II. Chuẩn bị:

o GV; Bảng phụ, ê ke, đo độ

o Hs: Bài cũ, thước thẳng, eke, đo độ

III: Các hoạt động day – học:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 ? Hãy phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c- g – c?

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
Tiết 26
	TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
	CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được hệ quả suy ra từ tính chất về trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác.-
Kĩ năng: Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh
II. Chuẩn bị:
GV; Bảng phụ, ê ke, đo độ
Hs: Bài cũ, thước thẳng, eke, đo độ
III: Các hoạt động day – học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
	Sĩ số:	7A:	7B:	7C:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	? Hãy phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c- g – c?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 3: (22’) Hệ quả.
? Đọc thông tin trong SGK và cho biết, hệ quả là gì?
GV giải thích thêm hệ quả là gì.
-GV: Làm bài tập ?3 /118 (hình 81) 
-Từ bài tóan trên hãy phát biều trường hợp bằng nhau c-g-c áp dụng vào tam giác vuông?
-(HS: Phát biểu theo sgk /118.)
* Củng cố:
? Hai tam giác vuông thì đã có yếu tố nào bằng nhau?
? Để chứng minh cho hai tam giác vuông bằng nhau ta làm thế nào?
Hs đọc thông tin và trả lời
Hs quan sát hình 81 và trả lời
Hs phát biểu hệ quả
Có hai góc vuông bằng nhau
Hs suy nghĩ trả lời
3. Hệ quả : 
SGK trang 118
 B
 D
 E
 F 
 A C
 ABC =DFE ( c.g.c )
*Hoạt động 4: (15’) Củng cố- luyện tập
? Phát biểu hệ quả về trường hợp bằng nhau c-g-c của tam giác vuông?
Cho hs làm bài 28/SGK
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau?
Cho hs làm bài 29/SGK
GV gọi HS đọc đề.
GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm.
GV gọi một HS lên bảng trình bày.
? Nhận xét?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có
GV: Chốt lại cách giải
Hs phát biểu hệ quả
Hs thảo luận làm và trình bày
Hs đọc đề, thảo luận làm và trình bày
4. Luyện tập:
Bài 28 SGK/120:
ABC và DKE có:
AB=DK (c)
BC=DE (c)
==600 (g)
=> ABC = KDE(c.g.c)
Bài 29 SGK/120:
CM: ABC=ADE:
Xét ABC và ADE có:
AB=AD (gt)
AC=AE (AE=AB+BE)
AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)
: góc chung (g)
=> ABC=ADE (c.g.c)
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài, làm 30,31 SGK/120.
Đọc trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_26_truong_hop_bang_nhau_thu_hai.doc