Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau c –g – c . Nhận biết hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.

 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài giải một bài tập hình.

c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh và phát huy trí lực của học sinh.

2) Chuẩn bị :

 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng, thước thẳng, compa, thước đo độ.

 b) Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo độ. Chuẩn bị bài ở nhà.

3) Phương pháp dạy học:

- Đặt và giải quyết vấn đề .

- Hỏi_đáp.

- Hợp tác theo nhóm.

4) Tiến trình:

 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh

 4.2) Kiểm tra bài cũ:

HS1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau (c-g-c)

Sửa bài 27 /119 SGK

HS2 : Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c-g-c áp dụng vào tam giác vuông . Sửa bài 27c /119 SGK

 4.3) Giảng bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 26 LUYỆN TẬP 1
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Củøng cố trường hợp bằng nhau c –g – c . Nhận biết hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài giải một bài tập hình.
c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh và phát huy trí lực của học sinh.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng, thước thẳng, compa, thước đo độ.
 b) Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo độ. Chuẩn bị bài ở nhà.
3) Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Hỏi_đáp.
- Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: 
HS1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau (c-g-c)
Sửa bài 27 /119 SGK
HS2 : Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c-g-c áp dụng vào tam giác vuông . Sửa bài 27c /119 SGK
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Bài 28 SGK
Các tam giác nào bằng nhau:
Bài 29 SGK :
GT	xAy	B Ax ; D Ay
	(AB = AD ) ; E Bx , C Dy
	( BE = DC )
KL	ê ABC = ê ADE
Bài 28/120 SGK:
Tính D ?
ê DKE có : 
mà (tổng ba góc )
=> 
Nên ê ABC = ê KDE (c-g-c)
Vì AB = KD	;;BC = DE.
êNMP không bằng các tam giác còn lại.
Bài 29/120 SGK:
Xét êABC và êADE có :
AB = AD (gt)
 : góc chung.
AC = AD + DC
=> AC = AE
AE = AB + BE	
Mà AB = AD
BE = DC
Vậy ê ABC = êADE (c-g-c)
Bài tập : Cho ê ABC có AB = AC . Vẽ về phía ngoài của tam giác ABC có các tam giác vuông ABK và tam giác vuông ACD
Có AB = AK ; AC = AD. Chứng minh :
ê ABK = ê ACD.
GT	ê ABC có AB = AC
	êABK ( KAB = 1V) ;AB = AK
	êADC ( DAC = 1V );AD = AC.
KL	êAKB = êADC
êAKB và ê ADC có : AB = AC (gt)
 (gt)
AK = AB (gt)
AD = AC (gt)
Mà AB = AC (gt)
=> AK = AD t/c bắt cầu
Vậy êAKB = êADC (c-g-c)
 4.4) Củng cố và luyện tập:
TRÒ CHƠI: HS chia làm 2 tổ lên viết thêm các điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo trường hợp c-g-c.
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- BTVN: 30, 31, 32 SGK và 40, 42, 43 SBT.
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_26_luyen_tap_1.doc