Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Diễm

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Diễm

1/. Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về :

+Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

+Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900.

+Định nghĩa góc ngoài của tam giác, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.

 b)Kĩ năng:

+Rèn kĩ năng tính số đo của các góc.

+Rèn kĩ năng suy luận.

 c)Thái độ:

+Giáo dục tính cẩn thân , chính xác trong học toán .

+Bước đầu tập suy luận cho học sinh.

2/. Chuẩn bị :

 a)Giáo viên :Thước thẳng , thước đo góc , compa , bút viết bảng , bảng phụ ghi bài tập và các hình vẽ.

 b)Học sinh :Thước thẳng , compa , bảng nhóm , bút viết bảng , chuẩn bị bài ở nhà.

3/.Phương pháp dạy học:

*Đặt và giải quyết vấn đề.

*Hỏi_đáp.

* Hợp tác theo nhóm.

4/. Tiến trình :

 4.1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh.

 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.

 4.3/Giảng bài mới

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 19 	 LUYỆN TẬP 
Ngày dạy : 8/11/06
1/. Mục tiêu:
 a) Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về :
+Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
+Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
+Định nghĩa góc ngoài của tam giác, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
 b)Kĩ năng: 
+Rèn kĩ năng tính số đo của các góc.
+Rèn kĩ năng suy luận.
 c)Thái độ: 
+Giáo dục tính cẩn thân , chính xác trong học toán .
+Bước đầu tập suy luận cho học sinh.
2/. Chuẩn bị :
 a)Giáo viên :Thước thẳng , thước đo góc , compa , bút viết bảng , bảng phụ ghi bài tập và các hình vẽ.
 b)Học sinh :Thước thẳng , compa , bảng nhóm , bút viết bảng , chuẩn bị bài ở nhà.
3/.Phương pháp dạy học:
*Đặt và giải quyết vấn đề.
*Hỏi_đáp.
* Hợp tác theo nhóm.
4/. Tiến trình :
 4.1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh.
 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 4.3/Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung dạy học
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ.
 Bài 6 SGK GV hướng dẫn HS làm hình 55 và yêu cầu HS hoạt động nhóm làm hình 57,58 dưới sự hướng dẫn của GV.
Hình 55
Hình 57
I/ Sửa bài tập :
Bài 6 SGK trang 109
Hình 55
 vuông AHI (= 900 )
=>( định lí)
 vuông BIK ( = 900 ) => x = 400
=> (định lí)
Mà ( đối đỉnh )
Hình 57
 MIN có 
=> 	 = 900
 	= 900 – 600 = 300
 MNP có = 900
Hay 	
	300 + x = 900
	x=900 – 300 = 600
Hình 58
*GV cùng HS nhận xét bài làm của các nhóm.
Hoạt động 2 : Bài tập mới
Bài 7 SGK Cho hình vẽ
a) Mô tả hình vẽ
b) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình?
c) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình ?
*Qua bài bài tập này nếu có hai góc cùng phụ với một góc khác thì hai góc đó như thế nào với nhau?
Bài 8 SGK
GV hướng dẫn HS vẽ hình
* Yêu cầu HS viết GT , KL ?
* Quan sát hình vẽ làm thế nào để chứng minh Ax // BC
HS : Ta chứng minh 
=400 Hoặc =400
Gọi 1HS lên bảng chứng minh
*Gọi HS nhận xét và GV đánh giá.
*Cho HS làm bài tập có ứng dụng thực tế 
Bài 9 SGK
Nêu cách tính góc MOP ?
HS trả lời GV ghi lại sau đó GV đưa bài giải mẫu lên bảng phụ.
*Qua bài bài tập này nếu có hai góc cùng phụ với hai góc bằng nhau thì hai góc đó như thế nào với nhau?
Hoạt động 3 : Bài học kinh nghiệm.
Qua tiết luyện tập này em rút ra được bài học kinh nghiệm gì ?
HS tự rút ra bài học kinh nghiệm từ hai nhân xét trên.
Hình 58
 AHE có 
=>	 ( Định lí )
	550 + = 900
	 =900 – 550 = 350
x= (tính chất góc ngoài )
x = 900 + 350 = 1250
II/ Bài tập :
Bài 7 SGK trang 109:
a) vuông tại A ; AH BC tại H (HBC)
b) Cặp góc phụ nhau : và ; và 
	 và ; và 
c) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
 (vì cùng phụ với )
 (vì cùng phụ với )
Nhận xét 1 : Nếu hai góc cùng phụ với một góc khác thì hai góc đó bằng nhau.
Bài 8 SGK Trang 109:
KL
GT
	Ax : phân giác góc ngoài tại A	 	AxBC	Chứng minh	
Theo đề bài ta có:
 ABC : =400 (gt) (1)
 ==400+400=800
(theo định lí góc ngoài của tam giác)
Ax là tia phân giác của 
Từ (1) và (2)=400
Mà và (so le trong)
 Nên Ax // BC
Bài 9 trang 109 SGK: 
 ABC có ; 
 COD có = 900
mà ( đối đỉnh )
=> ( cùng phụ với hai góc bằng nhau )
Hay 
Nhận xét 2 : Nếu hai góc cùng phụ với hai góc bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau.
III/ Bài học kinh nghiệm:
Nếu hai góc cùng phụ với một góc hoặc hai góc bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau.
 4.4/ Củng cố và luyện tập : 
1/ Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ ?(1800)
2/Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng bao nhiêu ? (900)
3/Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc nào trong tam giác ấy?(nhận xét SGK107)
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
*Nắm vững định lí tổng các góc của tam giác ; định lí góc ngoài của tam giác ; định lí, định nghĩa về tam giác vuông.
*Học thuộc “bài học kinh nghiệm”.
* BTVN 14,15,16 SBT trang 99,100.
*Chuẩn bị bài “Hai tam giác bằng nhau”. 
5/ Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_19_luyen_tap_nguyen_thi_ngoc_die.doc