Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác (10’)

 GV cho HS thực hành cắt tấm bìa hình tam giác như trong SGK.

 GV dùng Cabri cho hai góc B và C chuyển động về phía góc A và ghép lại thành một góc bẹt. GV kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không.

 GV dùng phần mềm Cabri vẽ hai tam giác bất kì. Sau đó, đo số đo của các góc và cộng ba góc của một tam giác lại với nhau và cho HS nhận xét.

 Từ các bài thực hành trên, GV cho HS rút ra nhận xét về tổng số đo ba góc của một tam giác.

Hoạt động 2: Định lý: (15’)

 GV giới thiệu định lý.

 GV hướng dẫn HS ghi giả thiết và kết luận.

 Thông qua việc minh họa bằng Cabri, GV hướng dẫn HS chứng minh định lý.

 So sánh và

 Vì sao?

 So sánh và

 Vì sao?

 Hãy cộng ba góc A, B, C của lại với nhau. Thay bằng , thay bằng .

 Mà = ?

 GV giới thiệu VD.

 Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác cho ta được điều gì?

 Suy ra

 Thay số đo của và vào rồi tính toán.

 

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 22/10/2012
Ngày dạy : 24/10/2012
Tuần: 9
Tiết: 17
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất của góc ngoài. 
	2. Kĩ năng: Có khả năng vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc. 
	3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản. 
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp: 
Đặt và giải quyết vấn đề.
Thực hành trực quan.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’)
7A2:.
7A3:.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	- Hai đường thẳng song song ta suy ra hai góc so le trong như thế nào với nhau?
	- Vẽ hình minh họa.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác (10’)
	GV cho HS thực hành cắt tấm bìa hình tam giác như trong SGK.
	GV dùng Cabri cho hai góc B và C chuyển động về phía góc A và ghép lại thành một góc bẹt. GV kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không.
	GV dùng phần mềm Cabri vẽ hai tam giác bất kì. Sau đó, đo số đo của các góc và cộng ba góc của một tam giác lại với nhau và cho HS nhận xét.
	Từ các bài thực hành trên, GV cho HS rút ra nhận xét về tổng số đo ba góc của một tam giác.	
Hoạt động 2: Định lý: (15’)
	GV giới thiệu định lý.
	GV hướng dẫn HS ghi giả thiết và kết luận.
	Thông qua việc minh họa bằng Cabri, GV hướng dẫn HS chứng minh định lý.
	So sánh và 
	Vì sao?
	So sánh và 
	Vì sao?
	Hãy cộng ba góc A, B, C của lại với nhau. Thay bằng , thay bằng .
	Mà = ?
	GV giới thiệu VD.
	Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác cho ta được điều gì?
	Suy ra 
	Thay số đo của và vào rồi tính toán.
	HS thực hành.
	HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV.
	HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV.
	HS rút ra nhận xét.
HS nhắc lại.	
	HS ghi GT và KL.
	Hai góc so le trong.
	Hai góc so le trong.
	HS thay vào.
	HS đọc bài tập 1 hình 47 trong SGK.
	HS thay vào, tính toán và cho GV biết KQ.
1. Tổng ba góc của một tam giác: 
?1: 
?2: 
Định lý: 
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
A
B
C
2
1
x
y
Chứng minh: 
Qua A kẻ đường thẳng xy//BC.
xy//BC (1) (hai góc so le trong)
xy//BC (2) (hai góc so le trong)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
VD: Tính số đo của ở hình vẽ sau:
A
B
C
550
Theo định lý về tổng ba góc của một tam giác ta có:
 	4. Củng Cố: (10’)
 	- GV cho HS nhắc lại định lý.
	- Cho HS thảo luận nhóm bài tập 1 hình 48. Nếu có thời gian thì làm thêm hình 49.
 	5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 1 ở hình 50 và 51.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 tuan 9 tiet 17.doc