Các cạnh của các góc xoy nằm như thế nào so với các cạnh của góc x'oy'
HS: Thảo luận và trả lời
(?) Hai góc xoy và x'oy' được gọi là hai góc đối đỉnh thì như thế nào với nhau
HS: HS: Định nghĩa: (sgk-81)
(?) GV: Cho góc xoy hãy vẽ 1 góc đối đỉnh với góc xoy (?)
HS: ?2 Hai góc ô2 và ô4 là hai góc đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc ô2 lần lượt là các tia đối của ô4
GV: Yêu cầu học sinh làm theo nhóm Hình 2 x y
a. Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước
b. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh tạo thành đó (?)
HS: Các nhóm thực hiện . x
Hoạt động 2 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
GV: yêu cầu Phát biểu tính chất về hai góc đối đỉnh sau khi quan sát , đo đạc .
GV: cho làm ?3
HS: cả lớp cùng làm
GV: gọi các đại diện cho kết quả
GV: nhận xét
Hình 3:
x y'
2
3 0 1
4
y x
?3
H3: a, ô1= ô3
b, ô2 =ô4
c, Nếu hai đường thẳng cắt tại một điểm sẽ tạo ra hai cặp góc đ2 và bằng nhau
GV: ? có nhận xét gì về hai góc o1 và o2 Tập suy luận: (sgk-82)
HS:
? có nhận xét gì về hai góc o3 và o2
HS:
? có kết luận gì về kết quả
HS:
GV: kết quả đó dẫn đến tính chất của hai góc đối đỉnh
* tính chất (sgk-82)
Ngày soạn: Ngày giảng:7a: / /2010 7b: / /2010 Chương 1: đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Tiết 1 Hai góc đối đỉnh I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết thế nào là hai góc đối đỉnh và nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Học sinh biết về hai góc đối đỉnh biết nhận các góc đối đỉnh trong một hình vẽ. II. Chuẩn bị: * GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước klhi giảng bài * HS: Học ộc bài cũ và làm theo yêu càu của giáo viên III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 7a: 7b: . 1p 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh 1p 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 x y' 3 0 1 y x' 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh x y' 3 0 1 y ( H 1 ) x' (?) Hai tia 0x và 0x' ở vị trí như thế nào với nhau (?) HS: (?) Hai tia 0y và 0y' ở vị trí như thế nào với nhau (?) HS: Hình 1 có ô1 ,, ô3 là hai góc đối đỉnh ?1 + các cạnh của hai góc ô1 và ô3 từng đôi đối nhau + Hai góc ô1 và ô3 chung đỉnh Các cạnh của các góc xoy nằm như thế nào so với các cạnh của góc x'oy' HS: Thảo luận và trả lời (?) Hai góc xoy và x'oy' được gọi là hai góc đối đỉnh thì như thế nào với nhau HS: HS: Định nghĩa: (sgk-81) (?) GV: Cho góc xoy hãy vẽ 1 góc đối đỉnh với góc xoy (?) HS: ?2 Hai góc ô2 và ô4 là hai góc đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc ô2 lần lượt là các tia đối của ô4 GV: Yêu cầu học sinh làm theo nhóm Hình 2 x y a. Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước b. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh tạo thành đó (?) HS: Các nhóm thực hiện . x’ Hoạt động 2 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. GV: yêu cầu Phát biểu tính chất về hai góc đối đỉnh sau khi quan sát , đo đạc . GV: cho làm ?3 HS: cả lớp cùng làm GV: gọi các đại diện cho kết quả GV: nhận xét Hình 3: x y' 2 3 0 1 4 y x’ ?3 H3: a, ô1= ô3 b, ô2 =ô4 c, Nếu hai đường thẳng cắt tại một điểm sẽ tạo ra hai cặp góc đ2 và bằng nhau GV: ? có nhận xét gì về hai góc o1 và o2 Tập suy luận: (sgk-82) HS: ? có nhận xét gì về hai góc o3 và o2 HS: ? có kết luận gì về kết quả HS: GV: kết quả đó dẫn đến tính chất của hai góc đối đỉnh * tính chất (sgk-82) 4. Củng cố:4p (?) Thế nàolà haigóc đối đỉnh . (?) Tínhchất của hai góc đối đỉnh Bài1 (sgk-82) HS lên làm: Đá: a,.x’0y’ ,tia đối. bhai góc đối đỉnh.0x’.0y là tia đối của 0y’ 5. Hướng dẫn về nhà: 1p - Học bài theo vởghi và GK . -Trảlời và làm bài tập 1,2,3,4 SGK / 82 Rút kinh nghiệm. . .. ********************************************* Ngày giảng: Ngày soạn: 7a: / /2010 7b: / /2010 Tiết 2 Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh . áp dụng làm bài tập sgk về hai góc đối đỉnh - Nhận biết hai góc đối đỉnh II. Chuẩn bị: * GV: chuẩn bị giáo án và đồ dùng giảng dạy * HS: Chuẩn bị bài cũ III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 7a: .. 7b: . 1p 2. Kiểm tra bài cũ:3p (?) Thế nào là hai góc đối đỉnh (?) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh . Đáp án: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia, tính chất là hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (?) Để giải được bài tập 3 trước hết ta phải làm gì HS: lên bảng trình bày vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho chúng Bài tập 3 (?) Kể tên các cặp góc đối đỉnh HS: Các cặp góc đối đỉnh : góczAt và góc z'At' Góc zAt’ và góc z’At HS: Nhận xét bài làm của bạn GV: chốt lại GV: đưa ra bài tập 4 (sgk-82) (?) Để vẽ góc đối đỉnh của một góc ta làm như thế nào HS: lên bảng trình bày , ở dưới cả lớp cùng làm vào giấy nháp và chuẩn bị nhận xét bài làm của bạn Bài tập: 4 ( 82) (?) Hãy nhắc lại tính chất về hai góc đối đỉnh Góc đối đỉnh với góc x0y là x'By' x'By' = 600 HS: Hãy nhận xét bài làm của bạn Bài tập: 5( Sgk -82 Tương tự bài tập 4 các em hãy làm cho thày bài tập 5 HS: Đọc đề bài bài tập 5 Hãy làm vào giấy nháp và 1 bạn lên bảng trình bày a. Trên hình : ABC = 560 b. ABC' kề bù với ABC nên ABC' + ABC = 1800 => ABC' = 1800 - ABC = 1800 - 560 = 1240 (?) Ngoài cách giải trên ta còn cách giải bài tập này bằng cách khác không c. Vì A'BC' vá ABC là hai góc đối đỉnh => ABC' = 560 HS: HS: hãy đọc đề bài tập 9 Sgk (?) Em hãy cho biết đề bài toán cho chúng ta biết gì yêu cầu chúng ta tính gì HS: Hãy vẽ 1 góc vuông xAy (?) Hãy nêu lai cách vẽ góc đối đỉnh của 1 góc. Bài tập: 9 y x A x' y' (?) Nhìn vào hình vẽ hãy kể tên hai góc vuông không đối đối đỉnh HS: Lên bảng trình bày Trên hình vẽ hai góc vuông không đối đỉnh là xAy và yAx' (?) Hãy nhận xét bài làm của bạn 4. Củng cố: 2p: GV: nhận xét giờ luyện tập Gv: lưu ý các kiến thức : + có bao nhiêu góc bằng nhau khi có ba đường cắt nhau +có thể vẽ được 1góc có số đo bằng số đo 1 góc cho trươc? 5. Hướng dẫn về nhà:1p xem lại các bài tập vở ghi và làm bài tập 8, 10 Sgk; 1;2;3;4 - sbt toán 7 Rút kinh nghiệm: .. Ký duyệt của tổ trưởng:. Nội dung. Phương pháp.. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 Hai đường thẳng vuông góc I. Mục đích yêu cầu: - Hs hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc , công nhận tính chất duy nhất một đường thẳng b đi qau điểm A và vuông góc với a - Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đọan thẳng - Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho - Học sinh biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng , biết sử dụng eke và thức một cách thành thạo II. Chuẩn bị: * GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án chi tiết * HS: Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài tập đầy đủ. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 7a: 7b: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 4p (?) Thế nào là hai góc đối đỉnh (?) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh . 3. Bài mới:38p Hoạt động của thầy và trò GV; đưa ra ?1 Nội dung 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (?) Hãy nhận xét về 4 góc tạo thành khi gấp giấy (?) Tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông ?1 -các nếp gấp cắt nhau - Các góc tạo bởi các nếp gấp =900 (?) thế nào là hai đường thẳng vuông góc Học sinh thảo luận rồi trả lời ? yêu cầu học sinh làm ?2 ?2 - các góc y0x’ ,x’0y’ ,y’0x đều vuông vì thế gócy0x’=90o Tương tự với góc x’0y’ cũng đều vuông Định nghĩa: (sgk-84) - Kí hiệu: xx’ yy’ GV: chốt lại định nghĩa và kí hiệu GV:đưa ra ?3 HS: cả lớp cùng làm ở dưới 2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc GV: giám sát học sinh vẽ Một học sinh lên vẽ GV: nhận xét GV: cho học sinh làm quen với các nhóm từ " hai đường thẳng vuông góc " đường thẳng này vuông góc với đường thẳng kia ; hai đường thẳng a, a' vuông góc với nhau tại 0 ?3 a a, HS: làm quen với mệnh đề a, ví dụ: Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng a GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ HS: sử dụng ê ke vẽ GV: Uốn nắn chỗ sai của học sinh GV: củng cố bằng bài tập 11 HS: tìm hiểu GV: gọi một học sinh lên làm ? kết quả của bạn đúng ? GV: nhận xét và cho kết quả Bài11: (sgk-86) a, . . cắt nhau . . các góc tạo thành đều bằng 90o b, aa, c, . .chỉ có một . . 4. Củng cố: 1p (?) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc . (?) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng 5. Hướng dẫn về nhà :1p -Học bài theo SGK và vở ghi , Làm bài tập , 12, 14,14/86 SGK . IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : / / 2010 Ngày giảng: 7a: / / 2010 7b: / / 2010 Tiết 4 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Mục tiêu H S: biết được có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng sử dụng tốt các dụng cụ HS: tư duy yêu thích môn học Chuẩn bị + GV: Giáo án ,bảng phụ , hình vẽ 7 (sgk-85) + HS : Bài tập , dụng cụ học tập Các tiến trình A, Tổ chức: 7a: 7b 1p B, Kiểm tra: + Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào ? Làm bài 17 (sgk-87) Đáp án: Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi một trong các góc tạo ra =90o Bài 17: hình 10 a, không vuông góc với nhau Hình 10 b,c có vuông góc với nhau ( 5p ) C, Bài mới: 31p Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: yêu cầu học sinh làm ? 4 HS: tìm hiểu ? 4 ? có mấy trường hợp xảy ra HS: GV: gọi hai học sinh bảng vẽ HS: nhận xét kết quả vẽ của bạn GV : chốt lại có 2 cách vẽ GV: cho học sinh vẽ HS: cả lớp cùng vẽ cả hai trường hợp vaò vở GV: theo dõi học sinh vẽ và uốn nắn học sinh Hoạt động 2: HS: đọc thông tin (sgk-85) GV: đưa ra hình 7 (sgk -85) HS: quan sát hình vẽ ? ở hình vẽ 7 đường nào là đường trung trực HS: trả lời GV: chỉ ra đường trung trực trên hình 7 ? nhận xét gì về độ dài IA và IB ? HS: ? Đường ntn gọi là đường trung trực của một đoạn thẳng HS: trả lời GV: chốt lại HS: đọc lại một lần HS cần ghi nhớ xy là đường trung trực của AB ta hiểu A và B đối xứng nhau qua đường xy vẽ hai đường thẳng vuông góc ? 4 Có hai trường hợp: Trường hợp điểm 0 cho trước nằm trên đường thẳng a b, Trường hợp điểm 0 cho trước nằm ngoài đường thẳng a 2 Đường trung trực của đoạn thẳng Hình 7 (sgk -85 ) Đường thẳng xy ở hình trên là đường trung trực của đoạn AB * Định nghĩa: (sgk- 85 ) 4. Củng cố: 5p ? có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho trước ? Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường ntn ? Bài 13 ( sgk-86 ) Đáp án: Hãy gấp tờ giấy sao cho mút A trùng với mút B khi đó nếp gấp sẽ trùng với đường trung trực của đoạn AB Bài 14: (sgk-86) 5.Hướng dẫn về nhà :3p Học theo vở ghi + sgk Làm các bài tập 15,16, 18, 19, Rút kinh nghiệm. .. Ký duyệt của tổ trưởng Nội dung Phương pháp. Ngày tháng năm 200 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 5 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng I. Mục tiêu: Hiểu được tính chất: cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau Có kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, đồng vị, và cặp góc trong cùng phía II. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu soạn bài + bảng phụ + hình 12 (sgk-88) +hình 14 HS: đọc trước sgk +bài cũ III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp : Sĩ số : 7a 7b 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 2p (?) Quan sát hình 12 và cho biết có mấy góc được tạo thành? HS : 8 góc 3. Nội dung : 39p Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: đưa ra hình 12 (sgk-88) (? Em có nhận xét gì về vị trí của góc A1 và góc B3 đối với 2 đường thẳng a; b và đối với đường thẳng c? G: Giới thiệu cặp góc so le trong (?) Quan sát hình vẽ tìm cặp góc so le trong còn lại? (?) nhận xét vị trí của cặp góc A1 và góc B1 đối với 2 đường thẳng a, b và đối v ... ) -> MA = MB Bài 32/120 Hình 91 SGK . D AHB = D KHB ( c.g.c) ->B1 = B2 -> HB là tia phân giác của góc B DAHC = D KHC ( c.g.c) C1 = C2 -> CH là tia phân giác của góc C. Ngoài ra còn có AH vàHB là tia phân giác của góc bẹt BHC, HB vàHC là tia phân giác của góc bẹt AHK . 4. Củng cố: - Xem lại các bài tập đã chữa . -Chuẩn bị bài mới . 5. Hướng dẫn về nhà IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 28 Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác Góc – cạnh – góc (g-c-g) I. Mục đích yêu cầu: -Qua bài học này , học sinh cần : -Nắm được trươngf hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của2 tam giác . Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc- cạnh góccủa hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền ,góc nhọn của tam giác vuông . - Biết cácg vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2góc kề cạnh đó biết sử dụng trường hợp g.c.g ,trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau .các góc bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau ,các cạnh tương ứng bằng nhau Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học . II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học . * Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài mới , có đầy đủ đồ dùng học tập . II. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học . 3. Bài mới: Vẽ 1 tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề . (?) Làm bài toán : Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4 cm , B = 600 , C = 400 . Hãy vẽ đoạn BC = 4 cm. (?) Trên cùng nửa mặt phẳng vẽ tia Bx và Cy sao cho éCBx = 600 éBCy = 400 GV : Lúc đó Bx và Cy cắt nhau tại A ta được tam giác ABC cần dựng . *Lưu ý : Khi nêu đến đâu thì học sinh vẽ đến đó . GV : Ta gọi góc B và C là hai góc kề cạnh BC . Khi nói 1 cạnh và 2 góc kề ta hiểu 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó . 1.Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề . Bài toán : -Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ các tia Bx và Cy sao cho éCBx = 600 éBcy = 400 . Hai tia trên cắt nhau tại A ta được D ABC . x y A 60 40 B C (?) Lên bảng làm bài tập 1 SGK . 1 học sinh trình bày, các bạn khác ngồi làm tại chỗ . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét, đánh giá, uốn nắn sãíot nếu có . (?) Hãy đo và so sánh cạnh AB và A’B’ . ( AB = A’B’) 2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc . x y A 60 40 B C (?) Theo trườnghợp thứ 2 vừa học ,em có kết luận gì về D ABC và D A’B’C’ (D ABC = D A’B’C’ ) Ta thừa nhận tính chất sau : Đọc nội dung tính chất SGK / 121 học sinh đứng tại chỗ đọc . (?) D ABC = D A’B’C’ khi nào học sinh viết bằng ký hiệu . D ABC = D A’B’C’ BC = B’C’ éB = éB’, éC = éC’ -> D ABC = D A’B’C’ ( g.c.g) Hãy làm (?) 2 Sgk -112 (?) Từ hình 96 Sgk 112 hãy cho biết hai tam giác vuông đó bằng nhau khi nào ( Khi có một cạnh góc vuông và có một góc kề với cạnh ấy bằng nhau ) GV: Đây chính là nội dung hệ quả Sgk-112 (?) Hãy đọc nội dung hệ qủa 1 (?) Đọc nội dung hệ quả 2 (?) Hãy vẽ hình ghi gt và kl của hệ quả 3. Hệ quả : a. Hệ quả 1 ( Sgk 121 ) b. Hệ quả 2 ( Sgk 122 ) B B’ A C A’ C’ GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh (?) DABC = DA’B’C’ theo trường hợp vừa học ta cần yếu tố nào Học sinh ta cần éC = éC’ (?) Hãy chứng minh GV: Gọi học sinh lê bảng chứng minh Gt DABC , éA = 900 DA’B’C’, éA’ = 900 BC = B’C’ ; éB = éB’ Kl DABC = DA’B’C’ (?) Làm bài tập 34/ 123 – Sgk Luyện tập 4. Củng cố: - Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác , nêu nội dung 2 hệ quả. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 35 -> 45 Sgk 123 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 200 Tuần 15 Ngày soạn: Tiết 29 ôn tập học kì i I. Mục đích yêu cầu: - Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I - Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập. - Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập - Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau thông qua 2 tam giác bằng nhau. II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học . * Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp với ôn tập ) 3. Bài mới: (?) Phát biểu định lý về 2 góc đối đỉnh ( hai góc đối đỉnh bằng nhau ) (?) Nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc (?) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng (?) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (?) Phát biểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. (?) Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 (?) Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song 1. Nhắc lại một số tính chất về đoạ thẳng , đường thẳng (?) Phát biểu định lý về tổng ba góc trong tam giác (?) Nêu tính chất về góc ngoài của tam giác (?) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , viết chúng dưới dạng kí hiệu 2. Một số kiến thức cơ bản về tam giác -Tổng ba góca của một giác = 1800 - Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó -Có 3 trường hợp bằng nhau của tam giác . DABC = DA’B’C’ * Trờng hợp 1 : AB = A’B’ , AC = A’C’ BC = B’C’ => DABC = DA’B’C’ * Trường hợp 2: AB = A’B’ éA = éA’ AC = A’C’ => DABC = DA’B’C’ * Trường hợp 3:éA = éA’ , AB = A’B’ éB = éB’ => DABC = DA’B’C’ GV: Sau đây chúng ta đi làm một số bài tập . Cho điểmA nằm ngoài đường thẳng a , vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng ảơ B vàC . Vẽ đường tròn tâm B , C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 1 điểm khác A , gọi đó là D . Výao AD vuông góc với đường thẳng a . Luyện tập (?) Lên bảng vẽ hình . (?) Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a , hay nói cách khác : Ta phải chứng minh AD ^ a . Học sinh trình bày . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét ,uốn nắn sai xót nếu có . GV: Ngoài cáchlàmnàyta còn cócacdhs làm nào khác nữa không . ( Dựa theo tính chất của đường trung trực ) Trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC . D ABD = D ADC ( c.c.c) Â1 = Â2 Gọi H là giao điểm của AD và a . Ta có : D AHB = D AHC (c.g.c) -> H1 = H2 Ta lại có : H1 + H2 = 1800 -> H1 = H2 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà -Tổng ôn tập các kiến thức đã học .-Xem lại ác bài tập đã chữa . -làm bài tập 67,68/ 140 SGK . IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 200 Tuần 16 Ngày soạn: Tiết 30 ôn tập học kì i I. Mục đích yêu cầu: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I - Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập. - Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập - Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau thông qua 2 tam giác bằng nhau. II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học . * Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập . 3. Bài mới: (?) Hãy tìm câu trả lời đúng , sai trong các câu sau : Bài 67/140 (?) Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ giải thiết nào. Bài 68/141 Cho D ABC có AB = AC , lấy điẻm D trêncạnhAB , điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE . a.Chứng minh : BE = CD . b.Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng D BOD = DCOE Bài 54/104 (?) Vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận của bài tập . (?) Chứng minh BE = CD học sinh trình bày . GV : Có thể hướng dẫn đểcó BE = CD ta đi chứng minh cho 2 tam giác nào bằng nhau . (?) Nhận xét bài làm của bạn . (?) Chứng minh D BOD = D COE học sinh lên bảng trình bày . (?) Nhận xét bàilàmcủa bạn . GV : Nhận xét , đánh giá và uốn nắn sai xót nếu có . Đề : Cho D AOB có OA = OB , tia phân giác của góc O cắt AB ở D . chứng minh rằng : a. DA = DB b.OD ^ AB (?) Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận của bài tập . GV : Nhận xét và uốn nắn phần ghi giả thiết , kết luận của học sinh . Bài tập Cho D AOB có OA = OB , tia phân giác của góc O cắt AB ở D. chứng minh rằng: a. DA = DB b.OD ^ AB (?) chứng minh DA = DB . học sinh trình bày . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . (?) Chứng minh Do ^ Ab . Học sinh trình bày . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã chữa . -Tổng ôn tập để nắm vững , hiểu rõ kiến thức cơ bản củachương trình đã học . -Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kỳ . IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 200 Tuần 17 Ngày soạn: Tiết 31 ôn tập học kì i (Tiết 2) I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: GV: HS: III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 200 Tuần 18 Ngày soạn: Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kì i Ngày tháng năm 200 Tuần 19 Ngày soạn: Tiết 33 Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết kết luận, cách trình bày. II. Chuẩn bị: * Thày: nghiên cứu , soạn kỹ giáo án chuẩn bị đồ dùng dạy học * Trò: Chuẩn bị tốt bài cũ, đồ dùng III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác . 3. Bài mới: (?) Quan sát hình vẽ 100 . Chứng minh cho 2 tam giác đó bằng nhau (?) Lên bảng trình bày bài làm . (?) Nhận xét bàilàm của bạn . GV : sửa chữa sai sot nếu có. Bài 36/123 Chứng minh : D OAC = D OBD D OAC và D OBD có . OA = OB ODA = OBD AOB là góc chung -> D OAC = D OBD (?) Quan sát hình vẽ 101 . Chứng minh cho 2 tam giác đó bằng nhau (?) Lên bảng trình bày bài làm . học sinh đứng tại chỗ trình bày . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : sửa chữa sai sót nếu có. Bài 37/123. Chứng minh : DABC = D FDE. Có : B = D =800 BC = ED C = E D GHI = D MKL vì không thuộc trường hợp nào đã xét . (?) Vẽ hình và ghi giải thiết , kết luận (?) Nhận xét phần vẽ hình và ghi giải thiết , kết luận của bạn . (?) Nêu các chứng minh? (?) Lên bảng trình bày? (?) nhận xột bài làm của bạn? G: nhận xột, bổ sung Bài tập 38/124 . A B C D GT AB // CD AC // BD KL AB = CD , AC = BD Chứng minh : Xét D ABD và D DCA A1 = D1 ( Sole trong ) AD là cạnh chung . A2 = D2 so le trong Suy ra: DABD = DDAC(g-c-g) AB = CD; BD = AC(2cạnh tương ứng) 4. Củng cố 5. Hướng dẫn IV. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: