I. Mục tiêu
* Kiến thức cơ bản
- HS biết định nghĩa mô tả tia bằng những cách khác nhau
- HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
* Kỹ năng cơ bản
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia
- Biết phân loại hai tia chung gốc
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, phấn màu
- HS: Thước thẳng, bút khác màu
III/ Phương pháp
IV/Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Tuần:05 Ngày soạn:29/09/2009 Tiết: 05 Ngày soạn:01/10/2009 § 5. TIA I. Mục tiêu * Kiến thức cơ bản HS biết định nghĩa mô tả tia bằng những cách khác nhau HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau * Kỹ năng cơ bản HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia Biết phân loại hai tia chung gốc II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng, bút khác màu III/ Phương pháp IV/Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 GV: Vẽ hình lên bảng, dùng phấn màu đỏ tô phần đường thẳng Ox GV: (Giới thiệu): Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O H: Thế nào là một tia gốc O? HS: HS: Đọc ĐN trong SGK HS: Làm miệng bài tập 22(SGK) GV: Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn được gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy GV: Nhấn mạnh cho HS tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x HS: Làm bài 25(SGK) 1. Tia - Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy ĐN: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O) O g y x H: Hai tia Ox, Oy trên hình vẽ có đặc điểm gì? HS: Chung gốc O và tạo thành đường thẳng xy GV: Giới thiệu hai tia Ox, Oy trên hình vẽ là hai tia đối nhau H: Vậy thế nào là hai tia đối nhau? HS: HS: Đọc nhận xét trong SGK HS: Làm ?1 SGK HS: - Hai tia Ax, By không đối nhau vì chúng không chung gốc và không tạo thành đường thẳng xy - Các tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By Hoạt động 2 H: Hai tia Ox, Oy trên hình vẽ có đặc điểm gì? HS: Chung gốc O và tạo thành đường thẳng xy GV: Giới thiệu hai tia Ox, Oy trên hình vẽ là hai tia đối nhau H: Vậy thế nào là hai tia đối nhau? HS: HS: Đọc nhận xét trong SGK HS: Làm ?1 SGK HS: - Hai tia Ax, By không đối nhau vì chúng không chung gốc và không tạo thành đường thẳng xy - Các tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By 2. Hai tia đối nhau y x O g - Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau - Nhận xét(SGK) Hoạt động 3 GV: Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB, dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax, các nét phấn trùng nhau Từ đó GV giới thiệu hai tia trùng nhau HS: Quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia trùng nhau + Chung gốc + Tia này nằm trên tia kia HS: Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28(SGK) y GV: Giới thiệu hai tia phân biệt B g HS: Làm ?2 x A g O g 3. Hai tia trùng nhau x B g A g - Cho tia Ax, lấy B nằm trên tia Ax, B A - Tia Ax còn có tên là tia AB - Tia Ax và AB là hai tia trùng nhau Củng cố: Bài tập 22b; c (SGK) B, Điểm R nằm bất kì trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau C, Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì - Hai tia AB và AC đối nhau - Hai tia CA, CB trùng nhau - Hai tai BA và BC trùng nhau HS: Lên bảng làm HS dưới lớp nhận xét M N P Q g g g g M N P Q g g g g 4/ Củng cố(nhận xét) Tia gốc O Hai tia đối nhau Hai tia trùng nhau 5/ Dặn dò Học bài, làm bài tập 24; 25; 26; 27; 28 ;30; 31(SGK) V/ Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: