I- MỤC TIÊU :
1- Kiến thức : Định nghĩa tam giác ; hiểu đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ?
2- Kỹ năng :
+ Vẽ được tam giác
+ Biết gọi tên và ký hiệu tam giác
+ Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác
3- Thái độ : Liên hệ các hình trong thực tế và ý nghĩa của hình
PHƯƠNG PHÁP :Nêu và giải quyết vấn đề
II- CHUẨN BỊ :
GV : SGK , Compa ,thước thẳng .
HS : SGK , compa , thước thẳng
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ :
1- Thế nào là đường tròn tâm O , bán kính R ? Viết kí hiệu?
2- Cho đoạn thẳng AB = 3 cm , CD = 4cm . Dựng đoạn thẳng ON có tổng độ dài 2 đoạn thẳng trên ?
3- Bài mới
TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Giáo viên: Hoàng Văn Chiến Tuần:31 Ngày soạn:06/04/2010 Tiết: 26 Ngày dạy: 08/04/2010 Bài 19: TAM GIÁC I- MỤC TIÊU : Kiến thức : Định nghĩa tam giác ; hiểu đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ? Kỹ năng : + Vẽ được tam giác + Biết gọi tên và ký hiệu tam giác + Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác Thái độ : Liên hệ các hình trong thực tế và ý nghĩa của hình PHƯƠNG PHÁP :Nêu và giải quyết vấn đề II- CHUẨN BỊ : GV : SGK , Compa ,thước thẳng . HS : SGK , compa , thước thẳng III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đường tròn tâm O , bán kính R ? Viết kí hiệu? Cho đoạn thẳng AB = 3 cm , CD = 4cm . Dựng đoạn thẳng ON có tổng độ dài 2 đoạn thẳng trên ? 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ 1 : Hình thành KN tam giác a) Quan sát hình vẽ. Cho biết : + Tam giác ABC là gì ? ( Nhận xét vị trí 3 điểm A , B ,C ) GV Chú ý : A , B , C không thẳng hàng là ĐK để có tam giác. b) GV : Giới thiệu KH , cách đọc tam giác ? Có mấy cách gọi tam giác ABC c) Đọc tên 3 đỉnh của tam giác ABC ? d) Đọc tên 3 cạnh của tam giác ABC e) Đọc tên 3 góc của tam giác ABC Gv giới thiệu điểm nằm bên trong, bên ngoài và nằm trên cạnh của tam giác. HĐ 2 : Củng cố KN tam giác GV : Sử dụng bảng phụ cho HS điền vào chỗ trống. HĐ 3 : Nhận biết điểm trong , điểm ngoài của tam giác a) Nhận xét vị trí của M , N so với điểm tam giác ABC ? HĐ 4 : Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh . GV : Hướng dẫn HS cùng thực hiện theo Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm ? Vẽ điểm A vừa cách B một khoảng là 3 cm , vừa cách C một khoảng là 2 cm ? Nói cách vẽ ? Vẽ tam giác ABC ? Đo góc BAC của tam giác ABC vừa vẽ 1/ Tam giác ABC là gì? A B C N M H ĐN : Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB , BC , CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng Ký hiệu : D ABC, D ACB, D BCA , D BAC, D CAB , D CBA. - Ba điểm A , B , C gọi 3 đỉnh của tam giác - Ba đoạn thẳng AB, AC, BC là 3 cạnh của tam giác. - Ba góc:ABC, BAC, BAClà 3 góc của DABC. M là điểm nằm bên trong D ABC N là điểm nằm bên ngoài D ABC H là điểm nằm trên cạnh AC của D ABC. BT 43 (SGK): a, ... 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi 3 điểm M, N, P không thẳng hàng . A B C M b, ... gồm 3 đoạn thẳng TU, TV, UV khi 3 điểm T, U, V không thẳng hàng. BT 46a: 2. Vẽ tam giác: VD : Vẽ D ABC biết : AB = 3 cm , BC = 4 cm , AC = 2 cm Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm + Vẽ cung tròn tâm B , bán kính 3 cm + Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm + Lấy giao của 2 cung trên , gọi giao điểm đó là A A B C + Vẽ đoạn thẳng AB , AC ta có D ABC 4.Củng cố : + Thế nào là tam giác ABC ? + Nêu cách vẽ tam giác CDE biết: CD = 4cm, DE =5cm, CE =2.5cm. Cho biết đỉnh, góc của tam giác. 5. Dặn dò : + Học bài theo SGK + Làm BT 45 , 46 câu b , 47 SGK + Ôn tập các câu hỏi phần hình học. 6. Rú kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: