Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 52: Luyện tập

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 52: Luyện tập

Giáo án Đại số 9

Tuần: 26 Tiết: 52

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§3: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Củng cố khái niệm phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ điều kiện a0.

○ Rèn luyện kỹ năng giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. Biết vận dụng để tìm giao điểm của (P) và đường thẳng dạng y = ax.

Nắm chắc cách biến đổi phương trình dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 ( a0 ) về dạng:

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 52: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 26	Tiết: 52
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 25 - 02 - 2006
§3: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Củng cố khái niệm phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ điều kiện a0.
Rèn luyện kỹ năng giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. Biết vận dụng để tìm giao điểm của (P) và đường thẳng dạng y = ax.
Nắm chắc cách biến đổi phương trình dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 ( a0 ) về dạng: trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Bài tập làm thêm cho học sinh. 
Học sinh: - Máy tính bỏ túi.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
6’
8’
6’
5’
8’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
F HS1: Nêu định nghĩa PTBH một ẩn số.
- Làm bài tập: 11 a,b trang 42 Sgk.
F HS2: - Làm bài tập: 12 a, d trang 42 Sgk.
HĐ2: Luyện tập 
F Làm bài tập 11 c,d trang 42 Sgk 
- Gợi ý: Cần cộng các hạng tử chứa luỹ thừa 1 để xác định hệ số b
F Làm bài tập 12 c, e trang 42 Sgk:
- Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Ä Gv chốt lại cách giải phương trình bậc hai khuyết b và c, đặc biệt chú ý trường hợp phương trình vô nghiệm.
F Bài tập làm thêm: Tìm giao điểm của (P): y = -2x2 và đường thẳng (D): y = 4x.
- Gv giải thích phương trình hoành độ giao điểm và hướng dẫn HS trình bày 
F Làm bài tập 13 trang 43 Sgk:
- Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- Gv chốt lại cách phân tích: hạng tử bx về dạng 2.A.B trong hằng đẳng thức: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2, sau đó cộng thêm vào 2 vế một hạng tử là: B2 để biến vế trái thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
F Làm bài tập 14 trang 43 Sgk:
- Hãy phân tích như bài 13 để tìm nghiệm của phương trình trong bài tập 14.
Ä Gv chốt lại cách thực hiện:
- 2 HS cùng lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 2 HS lên bảng thực hiện 
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 2 HS lên bảng thực hiện 
® Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS theo dõi lắng nghe và trả lời theo câu hỏi đàm thoại của Gv.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
® Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét 
Tiết 52: LUYỆN TẬP.
1) Bài 11:
c) 
 Û 
 Û 
 Vậy: a = 2; b = 1 –;
 c = .
d) 
 Û 
 Vậy: a = 2; b = -2(m – 1); c = m2
2) Bài 12: Giải các PT sau:
c) 
 Û 
 Û (sai)
 Vậy PT vô nghiệm.
e) 
 Û 
 Û 
 Û Û 
 Vậy PT có 2 nghiệm là:
 và 
2) Bài làm thêm:
 Phương trình hoành độ giao điểm của (P): y = -2x2 và (D): y = 4x là:
 -2x2 = 4x
 Û -2x2 - 4x = 0
 Û 2x2 + 4x = 0
 Û 2x(x + 2) = 0
 Û 
* Khi x = 0 thì y = -2.02 = 0
* Khi x = -2 thì y = -2.(-2)2 = -8
 Vậy ta có 2 giao điểm là:
 A(0 ; 0) ; B(-2 ; 8)
4) Bài 13: 
a) 
 Û 
 Û 
 Û 
b) 
 Û 
 Û 
 Û 
5) Bài 14: 
 Û 
 Û 
 Û 
 Û 
 Û Û 
 Vậy PT có 2 nghiệm là: 
 và 
2’
HĐ3: HDVN	- Ôn lại định nghĩa phương trình bậc hai 1 ẩn. Nắm vững cách tìm nghiệm trong cả 3 trường hợp. - Xem lại các bài tập đã giải -
- Làm bài tập: 17, 19 trang 40 SBT.
- Đọc trước bài: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 52.doc