Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Hoàng Văn Chiến

I/ MỤC TIÊU

· Kiến thức : HS hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng; điiểm nẳm giữa hai điểm.

· Kỹ năng : Biết cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng

· Thái độ : sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 diểm thẳng hàng cẩn thận chíng xác

II/ CHUẨN BỊ

· GV : Thước kẻ; phấn mầu; bảng phụ

· HS : Thước kẻ.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph

HS: Quan sát hình vẽ: Hãy kể tên 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng; 3 điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng

HS1: Vẽ 4 điểm A; B; C; D và đường thẳng a sao cho A; B; C thuộc a và D a

* A; B; C là 3 điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng bất kì nào.

 a

A a; B a; C a; D a

3/ Bài mới : 27 ph

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:02 	Ngày soạn:28/08/2009
Tiết:02	Ngày dạy: 30/08/2009
§ 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : HS hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng; điiểm nẳm giữa hai điểm.
Kỹ năng : Biết cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng 
Thái độ : sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 diểm thẳng hàng cẩn thận chíng xác
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Thước kẻ; phấn mầu; bảng phụ
HS : Thước kẻ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph 
HS: Quan sát hình vẽ: Hãy kể tên 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng; 3 điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng 
HS1: Vẽ 4 điểm A; B; C; D và đường thẳng a sao cho A; B; C thuộc a và D Ï a
* A; B; C là 3 điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng bất kì nào.
.C
.A
.B
.D
 a
A Ỵ a; BỴ a; C Ỵ a; D Ï a 
3/ Bài mới : 27 ph
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.
Hai hình vẽ trong khung vẽ gì? 
H1: Vẽ 3 điểm A; D; C thẳng hàng.
H2: Vẽ 3 điểm S; R; T không thẳng hàng.
Vậy : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng HS: Là 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng. 
. Nêu cách vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng? 
.B
GV. Treo bảng phụ vẽ
 HS lên bảng vẽ 3 hình
.A
.A
.C
.C
.B
 B 
Trong các hình này hình nào vẽ 3 điểm tẳng hàng? 
Hình 1: 
HS lên bảng dùng thước kiểm tra
Nhận xét : A; M; N là 3 điểm thẳng hàng 
* (B; D; C); (B; E; A); (D; E; G)
* (B; D; E); (D; C; A)
Củng cố : Bài 8 và bài 9.
GV. Treo bảng phụ. 
1. THẾ NÀO LÀ 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG: 
a) 
.A
.B
.C
 a 
.C
.B
.A
b) 
.A
.B
.C
c) 
Hoạt động 2 : Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
GV. Dùng hình vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng. 
* Thứ tự các điểm thay đổi 
* Lần lượt HS gọi theo hình b; a
3 hình a; b; c đều vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng ; nhưng giữa chúng có gì khác nhau? 
HS nêu nhận xét : SGK trang 106
GV. Nêu cách gọi (3 cách gọi) hình c.
Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 
Củng cố : Trong hình 3 ta nói B nằm giữa A và C là đúng hay sai? 
HS: Sai: Vì 3 điểm A; B; C không thẳng hàng.
2. QUAN HỆ GIỮA 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG: 
.A
.C
.B
SGK Trang 106
* Ghi nhớ: Khi nói điểm nằm giữa 2 điểm khác phía;Tức là 3 điểm ấy đã là 3 điểm thẳng hàng.
4/ Củng cố 
Bài 10: GV treo đề bài. 
3 HS đồng thời lên vẽ.
Bài 11: Chuẩn bị trong bảng phụ 
HS lần lượt lên điền 
Bài 12:
Bài làm thêm: Cho 3 điểm M; N; Q thẳng hàng. Biết M không nằm giữa N; Q; N không nằm giữa M; Q. Em suy nghĩ gì về quan hệ giữa 3 điểm M;N;Q 
HS: Học nhóm: a) N ; b) M ; c) N; P
Q nằm giữa 2 điểm M và N. Vì trong 3 điểm thẳng hàng có duy nhất 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 
5/ Hướng dẫn học và bài tập 1 ph
 Xem kĩ phần quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. 
	Bài tập 13, 14 SGK ; 6, 7, 8, 9, 10, 13 SBT	
5/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_2_bai_2_ba_diem_thang_hang_hoang.doc