I. Mục tiêu:
- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.
- HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
- Nhận biét nửa mặt phẳng.
- Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
II. Phương pháp dạy học:
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
Thước thẳng, phấn màu.
IV. Tiến trình bài học:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B- Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
Ngày soạn: Chương II : Góc Tiết 16: nửa mặt phẳng I. Mục tiêu: - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác. - Nhận biét nửa mặt phẳng. - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS: Thước thẳng, phấn màu... IV. Tiến trình bài học: 1)Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:Nửa mặt phẳngbờ a HS : Quan sát H1 và trả lời câu hỏi + Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a ? + Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? HS : Quan sát H2 + Vẽ hình vào vở + Tô xanh nửa mặt phẳng (I), tô đỏ nửa mặt phẳng (II) HS : Thực hiện ?1 – SGK + Nhận xét 2 điểm M và N ? 2 điểm M, P và N, P nằm như thế nào so với đường thẳng a ? + HĐNCN , đại diện trả lời. HS khác nhận xét GV : Chốt lại và chính xác ?1 HĐ2: Tia nằm giữa hai tia GV : Đưa ra hình vẽ H3 – SGk HS quan sát H3 và trả lời câu hỏi + Khi nào thì tia Oz nămg giữa 2 tia O x và Oy ? HS : Thực hiện ?2 – SGK + HĐN ( 8’) GV: Ta đã biết khi nào thì tia nằm giữa 2 tia . Hãy vân dụng trả lời ?2/ SGK Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm HS : Nhóm trưởng phân công 1/2 nhóm thực hiện H3 a 1/2 nhóm thực hiện H3 b Thảo luận chung các H3 a, b Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả 1/ Nửa mặt phẳng bờ a Quan sát H1 + Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a + Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. Quan sát H2 a . M . N (I) P . (II) + Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với đường thẳng a + Hai điểm N và P ( Hoặc M và P) nằm khác phía đối với đường thẳng a ?1: a) Cách gọi khác của 2 nửa mặt phẳng là (I) và (II) + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M + Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M N. b) N M a . P +Đoạn thẳng MN không cắt a +Đoạn thẳng MP cắt a 2/ Tia nằm giữa hai tia H3a H3b H3c H3a : Cho biết tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N . Nên tia Oz nằm giữa 2 tia O xvà Oy. ?2: H3b : Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N . Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. H3c: Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N . Nên tia Oz không nằm giữa 2 tia O xvà Oy. 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà :1; 5 - T 72 + 73 * Hướng dẫn bài 1 + Vẽ 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ b đặt tên cho 2 nửa mặt phẳng đó + Vẽ 2 tia đối nhau O x , Oy . Vẽ tia Oz bất kì khác O x, Oy + Tại sao tia Oz nằm giữa 2 tia O x , Oy? * Chuẩn bị trước bài mới " Góc" + Chuẩn bị trước đo độ theo cá nhân. Ngày soạn: Tiết 17 : Góc I. Mục tiêu: - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác. - Nhận biét nửa mặt phẳng. - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS: Thước thẳng, phấn màu... IV. Tiến trình bài học: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ :(5 phút) + Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a , 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:( 13’) Góc HS : Quan sát H4 – SGK và trả lời câu hỏi. + Góc là gì ? GV : Giới thiệu ĐN về góc + Kí hiệu góc HS : Viết kí hiệu góc trong H4b, c ? HS : Quan sát H4c, vả trả lời + Góc bẹt là gì ? HS : Làm ? – SGK + Lấy VD thực tế về góc ? HĐ2:Luyện tập GV : Đưa ra nội dung bài 6/75 SGK + HĐN ( 8’) GV: Hãy vân dụng làm bài tập 6/75/ SGK Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm HS : Nhóm trưởng phân công Thảo luận chung Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả . HĐ1: Vẽ góc GV : Hướng dẫn vẽ 2 tia chung gốc trong 1 số trường hợp + Đặt tên góc và viết kí hiệu của góc tương ứng ? HS : Quan sát H5 - SGK , viết kí hiệu khác ứng với Ô1và Ô2 GV : Đưa ra chú ý trong trường hợp đặc biệt HĐ2: Điểm nằm bên trong góc HS : Quan sát H6- SGk và trả lời câu hỏi + Khi nào thì điểm M là điểm nằm bên trong góc xÔy ? 1/ Góc * Định nghĩa: + Góc là hình gồm 2 tia chung gốc + Gốc chung của 2 tia là đỉnh của góc(O). + Hai tia là 2 cạnh của góc ( O x, Oy) Kí hiệu : a) xÔy , yÔx, Ô Hoặc , , Ô H4b H4c b) hoặc c) xÔy 2/ Góc bẹt + Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau H4c : xÔy là góc bẹt ? : Hình ảnh thực tế của góc + Giao 2 chiều và chiều rộng của bảng + Giao của 2 bức tường 3/ Luyện tập Bài 6 (75) SGK. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình gồm hai tia chung gốc 0x, 0y là góc x0y. Điểm 0 là đỉnh của góc. Hai tia 0x, 0y là cạnh của góc. b) Góc RST có đỉnh là S, có cạnh là SR và ST. c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3/ Vẽ góc + Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và 2 cạnh của nó + Vẽ 2 tia chung gốc xÔy vÔt mÔn H5 - SGK/74 Ô1xÔy Ô2yÔt * Chú ý : Nếu trong 1 hình có nhiều góc để phân biệt ta vẽ 1 hay nhiều vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc đó. 4/ Điểm nằm bên trong góc H6 SGK/74 + Khi 2 tia O x, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xÔy + Nếu tia OM nàm giữa O x , Oy . Khi đó tia OM nằm trong góc xÔy. 4) Củng cố (5') + GV : Hệ thống lại kiến thức bài + Cách nhận biết, cách đọc, cách ghi tên góc 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà :6; 7; 8; 9; 10 - T75 * Hướng dẫn bài 10 Ngày soạn: Tiết 18 : Số đo góc I. Mục tiêu: - HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o ; - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù; - HS biết đo góc bằng thước đo góc. - Đo góc cẩn thận, chính xác. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ. HS: Thước thẳng, thước đo góc. IV. Tiến trình bài học: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ :(5 phút) + Góc bẹt là gì ? Thế nào là điểm nằm bên trong góc ? 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Đo góc GV : Yêu cầu HS thực hiện + Vẽ xÔy bất kì ? + Đo góc xÔy vừa vẽ , viết kết quả XÔy ? + Nêu cách vẽ ? GV : Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời theo câu hỏi trên ? GV : Chốt lại và chính xác kết quả. + Hướng dẫn HS cách vẽ nhơ SGK + Nêu nhận xét - SGK HS : Làm ?1 - SGK, HĐCN, báo caó kết quả đo GV : Chú ý HS cách sở dụng thước đo góc. + Giới thiệu các đơn vị đo của góc . HĐ2; So sánh hai góc HS : Quan sát H14 / SGK + Để kết luận 2 góc bằng nhau ta phải làm gì ? GV : Yêu cầu HS đo mỗi góc và ghi kết quả vào vở. HS : Quan sát H15 / SGk và trả lời câu hỏi + Vì sao lớn hơn ? + Giải thích kí hiệu < ? + HĐN ( 5') * GV: Ta đã biết đo góc , so sánh góc . Hãy vân dụng thực hiện ?2 / SGk Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm * HS : Nhóm trưởng phân công Hoạt động độc lập theo cá nhân. Thảo luận chung trong nhóm. Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN * HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả . HĐ3: Góc vuông , góc nhọn , góc tù GV : Hướng dẫn HS thực hiện + Dùng ê ke vẽ 1 góc vuông ? + Số đo của góc vuông bằng bao nhiêu độ ? + Góc nhon là gì ? + Góc tù là gì ? 1/ Đo góc + Thước đo góc H9 - SGK / 76 a) xÔy b) xÔy = ? c) SGK/ 76 * Nhận xét : SGk/ 77 ?1: H11 : 60o H12 : 50o * Chú ý : a) Trên thước đo góc có ghi các số từ 0 đến 180o ở 2 vòng cung theo 2 chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. b) Đơn vị nhỏ hơn độ là phút ( ' ) và giây ( '' ) 1o = 60' ; 1' = 60'' 2/ So sánh hai góc H14 Kí hiệu : = + lớn hơn nếu sđ > sđ Kí hiệu : > H15 ?2 : H16 + Đo = 20o = 45o Vậy < 3/ Góc vuông , góc nhọn , góc tù SGK / 79 4) Củng cố (3') + GV : Hệ thống lại kiến thức bài + Phân biệt các loại góc 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà : 12; 13; 14; 15; 16; 17 - T 80 * Hướng dẫn bài 15 Lúc 2h : 60o 5h : 120o 10h :60o 3h : 90o 6h : 180o * Chuẩn bị trước bài mới " Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz" Ngày soạn: Tiết 19 : khi nào thì góc xÔy + yÔz = xÔz I. Mục tiêu: - HS nhận biết và hiểu khi nào thì . - HS nắm vững và nhận biết khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù . - Củng cố, rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ. HS: Thước thẳng, thước đo góc. IV. Tiến trình bài học: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ :(7 phút) HS1: Vẽ góc xÔy bất kì ,rồi đo góc vừa vẽ ? HS2: Thế nào là góc nhọn , góc vuông , góc tù , góc bẹt ? Vẽ hình minh hoạ ? 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Khi nào thì tổng hai góc xÔy và yÔz bằng số đo xÔz ? GV : Cho HS làm ?1 , HĐCN và trả lời tại chỗ + HS đọc và so sánh kết quả theo yêu cầu ?1 ? GV : Chốt lại vấn đề và rút ra nhận xét HS : Đọc nhận xét – SGK HĐ2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau + Thế nào là 2 góc kề nhau + Vẽ 2 góc kề nhau ? GV : Chốt lại và hướng dẫn cách vẽ 2 góc kề nhau . + Thế nào là 2 góc phụ nhau ? + Tính số đo của góc phụ với góc 30o ? + Thế nào là 2 góc bù nhau ? + Tính số đo của góc bù với góc 60o ? + Thế nào là 2 góc kề bù ? + Vẽ 2 góc kề bù bất kì ? HS : Thực hiện ?2 / SGK, theo cá nhân. 1/ Khi nào thì tổng hai góc xÔy và yÔz bằng số đo xÔz? ?1: H23a xÔy = 55o yÔz = 35o xÔz = 90o xÔy + yÔz = xÔz H23b xÔy = 30o yÔz = 70o xÔz = 100o xÔy + yÔz = xÔz * Nhận xét: SGK / 81 2/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau a) Hai góc kề nhau SGK / 81 Ví dụ xÔy và yÔz là 2 góc kề nhau, cạnh chung Oy b) Hai góc phụ nhau : SGK / 81 Ví dụ : Góc 40o và góc 50o là 2 góc phụ nhau c) Hai góc bù nhau : SGK/ 81 Ví dụ: Góc 110o và góc 70o là 2 góc bù nhau d) Hai góc kề bù: SGK / 81 Ví dụ : xÔy kề bù với yÔz ?2 : Hai góc kề bù có tổng bằng 180o 4) Củng cố (10') + HĐN ( 10') * GV ... nhóm trưởng , nhóm phó ( Ghi biên bản) + Giao nhiệm vụ cho từng nhóm . HĐ2: ( 28’) Thực hành cách đo góc trên mặt đất + Nhóm trưởng nhận dụng cụ + Giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm + Các nhóm tiến hành thực hành theo 4 bước + HS : Trong nhóm quan sát + Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm được tiến hành đo 1 lần + Thay đổi vị trí cọc tiêu A, B và tiến hành đo góc + Thư kí ghi kết quả đo và nhận xétcủa nhóm. GV : Quan sát hướng dẫn các nhóm thực hành theo đúng trình tự 4 bước II/ Thực hành cách đo góc trên mặt đất Bước 1: + Đo góc ABC trên mặt đất + Đặt giác kế sao cho đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ABC ( Khi móc 1 đầu dây dọi vào tâm đĩa đầu quả dọi trùng điểm C) Bước 2: + Đưa thanh về vị trí 0o và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và 2 khe hở thẳng hàng Bước 4: + Đọc số đo độ của góc ABC trên mặt đất 4) Củng cố (7') + GV : Nhận xét ý thức tham gia thực hành của các nhóm , cá nhân . Chỉ rõ những tồn tại trong giờ. + Kiểm tra kết quả từng nhóm + HS : Thu dọn đồ dùng 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học lại lý thuyết đã học. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong các tiết học trước. * Chuẩn bị trứơc bài mới " Đường tròn " + Đồ dùng học tập Ngày soạn: Tiết 25 : đường tròn I. Mục tiêu: - HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? - Nắm được khái niệm cung, dây cung, bán kính, đường kính. - Sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ cung tròn, đường tròn. - HS được rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị : Thước thẳng, SGK, Compa. IV. Tiến trình bài học: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong giờ) 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:( 15’) Đường tròn và hình tròn GV : Hướng dãn HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R. Hình tròn tâm O bán kính R. + Đường tròn tâm O bán kính R là gì ? +Hình tròn tâm O bán kính R là gì ? GV : Phân tích ĐN đường tròn + Hình + Các điểm cách O một khoảng R HS : Vẽ ( O ; 3cm) , lấy điểm M nằm trên đường tròn , đoạn thẳng OM bằng bao nhiêu ? Lấy 1 điểm N nằm bên trong đường tròn , điểm P nằm bên ngoài đường tròn, đo và so sánh ON , OP với OM ? HĐ2: ( 10’) Cung và dây cung GV : Yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R bất kì .Lấy 2 điểm A, B thuộc ( O, R) . + Tô màu cung AB , dây AB + Trong đường tròn , cung tròn là gì ? Dây cung là gì ? + Yêu cầu HS cả lớp vẽ (O, 2cm) , Vẽ dây cung CD = 2,6cm , vẽ đường kính AB bất kì . + Đường kính dài bao nhiêu ? HĐ3:( 10’) Một công dụng khác của com pa GV : Nêu các công dụng khác của com pa + Dùng đo và so sánh 2 đoạn thẳng + Hướng dẫn HS làm từng bước 2 VD /SGK để HS nắm được 1/ Đường tròn và hình tròn * Định nghĩa đường tròn : SGK/ 89 + Kí hiệu : ( O, R) + Điểm M thuộc đường tròn + Điểm N nằm bên trong đường tròn + Điểm P nằm bên trong đường tròn * Định nghĩa hình tròn : SGK / 90 2/ Cung và dây cung + Cung CD . Kí hiệu : CD + Dây cung CD ( Đoạn thẳng nối 2 mút của cung) + Đường kính AB ( Dây đi qua tâm) + Đường kính gấp đôi bán kính 3/ Một công dụng khác của com pa + Dùng com pa để so sánh 2 đoạn thẳng mà không cần đo. Ví dụ 1: SGK/ 90 AB < CD + Dùng com pa để tính tổng 2 đoạn thẳng mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng Ví dụ 2: SGK/ 91 ON = OM + MN = AB + CD = 7 (cm) 4) Củng cố (8') + Phân biệt đường tròn và hình tròn + Phân biệt cung và dây cung + Rèn cách vẽ đường tròn bằng bài tập 38 - T91 + HĐN ( 6') * GV: Ta đã biết vẽ đường tròn . Hãy vân dụng làm tập 38/SGK Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm * HS : Nhóm trưởng phân công Mỗi cá nhân hoạt động độc lập vào nháp Thảo luận chung bài 38. Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT * HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác hình vẽ . 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học thuộc lý thuyết theo SGK + vở ghi - Bài tập về nhà : 39; 40; 41; 42 - T91+92 * Chuẩn bị trứơc bài mới " Tam giác" Ngày soạn: Tiết 26: Tam giác I. Mục tiêu: - HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác. - Biết vẽ tam giác, biết độ dài các cạnh và kí hiệu tam giác. - Học sinh tích cực hoạt động. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị : Thước thẳng, SGK, Compa, bảng phụ. IV. Tiến trình bài học: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ : ( 5') + Vẽ đường tròn (O, 2cm), vẽ 1 dây cung bất kì ? 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:(15’) Tam giac ABC là gì ? GV : Yêu cầu HS lấy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng + Nối AB, BC, CA + Giới thiệu đó là tam giác ABC + Tam giac ABC là gì ? GV Giới thiệu ĐN và kí hiệu tam giác + Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? Viết kí hiệu tương ứng ? HS : Đọc các đỉnh , cạnh , góc của tam giác – SGK HĐ2:( 13’) Vẽ tam giác GV : Hướng dẫn HS vẽ tam giác từng bước như SGK + Tại sao AB = 3cm, AC = 2cm ? + Dựng (vẽ) tam giác ABC bằng dụng cụ nào ? + Dùng thước đo các góc của tam giác ABC ? 1/ Tam giac ABC là gì ? Định nghĩa:SGK/ 93 + Kí hiệu : ABC Hoặc CBA , BAC, ACB , BCA + 3 điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác + 3 đoạn thẳng AB, BC, CA là 3 cạnh của tam giác + 3 góc BAC , CBA, ACB là 3 góc của tam giác + Điểm M nằm trong tam giác + Điểm N nằm ngoài tam giác 2/ Vẽ tam giác Ví dụ : SGK/ 94 * Cách vẽ : SGK/94 4) Củng cố (10') Luyện tập tại lớp bài 44/ SGK/94 + HĐN ( 10') * GV: Ta đã biết vẽ tam giác . Hãy vân dụng làm tập 44/SGK Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm. Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm * HS : Nhóm trưởng phân công Mỗi cá nhân hoạt động độc lập vào nháp Thảo luận chung toàn bài . Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN * HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ . Bài 44 - T94: Điền vào bảng sau Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A, B, I ABC, BIA, BAI AB, BI, IA AIC A, I, C IAC, CAI, CIA AI, IC, AC ABC A, B, C ABC, BCA, BAC AB, BC, AC 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học thuộc lý thuyết theo SGK + vở ghi - Bài tập về nhà : 45; 46; 47 - T94 - Ôn tập phần hình học SGK/ 95 * Chuẩn bị trứơc bài " Ôn tập " Ngày soạn: : Tiết 27: ôn tập chương II I. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức vễ góc: - Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo vẽ góc, đường tròn, tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị : Thước thẳng, SGK, Compa, bảng phụ. IV. Tiến trình bài học: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong giờ ôn tập) 6A: 6B: 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:( 10') Đọc hình GV : Đưa ra bảng phụ đã vẽ sẵn hình , yêu cầu HS cho biết + Mỗi hình cho biết kiến thức gì ? + HS : Lần lượt đọc kiến thức theo hình vẽ GV : Chốt lại kến thức đã học theo hình vẽ. I/ Đọc hình 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) HĐ2:( 10') Các tính chất GV : Đưa ra bảng phụ ghi nội dung các tính chất chưa hoàn chỉnh , yêu cầu HS HĐCN làm bài tập điền vào chỗ trống. GV : Gọi từng HS lên bảng điền từ vào chỗ trống HS : Dưới lớp cùng làm và nhận xét , hoàn thiện bài. GV : Chốt lại và chính xác kết quả. HS : Giải thích các câu sai trong bài 2 a) Vì góc tù là góc > 90o nhưng < 180o d) Hai góc kề nhau...và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau. e) thiếu A, B, C không thẳng hàng. HĐ3:( 10') Trả lời câu hỏi GV : Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi 1; 2; 5; 7 GV : Chốt lại và sửa sai (nếu có) HĐ4:(13') Luyện tập HS : Đọc đầu bài SBT/ 58 + Nêu trình tự vẽ hình + Gọi 1 HS lên vẽ hình + HĐN ( 8') * GV: Hãy vân dụng kiến thức đã học thảo luận lời giải bài 33/SGK. Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm . Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm * HS : Nhóm trưởng phân công Mỗi cá nhân hoạt động độc lập vào nháp Thảo luận chung toàn bài . Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT * HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT. Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả . 10) II/ Các tính chất Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng a) Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. b) Số đo của góc bẹt là 180o. c) Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz d) Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Bài 2: Tìm câu đúng , sai a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông (Sai) b) Nếu tia Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔy = zÔy ( Đúng) c) Tia phân giác xÔy là tia tạo với 2 tia O x, Oy hai góc bằng nhau. ( Đúng) d) Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung . ( Sai) e) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA . ( Sai) III/ Trả lời câu hỏi Câu 1; 2; 5; 7 ( Học theo SGK) IV/ Luyện tập Bài 33 - SBT/ 58 Vì xÔz = 30o < xÔy = 80o Nên tia Oz nằm giữa 2 tia O xvà Oy xÔz + zÔy = xÔy zÔy = xÔy - xÔz = 80o - 30o = 50o + Vì tia Om là tia phân giác của zÔy nên zÔm = mÔy = zÔy : 2 = 50o:2=25o + Vì zÔm = 25o < xÔz = 30o Nên xÔm = xÔz + zÔm =30o+25o=55o 4) Củng cố: Từng phần kết hợp trong giờ 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương II -Xem lại tất cả các dạng bài tập đã chữa trong các tiết học trước * Chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết kiểm tra 45' - Chương II Ngày soạn: Tiết 28: kiểm tra chương II ( 45') I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương II : Nửa mặt phẳng, góc và số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác. 2) Kĩ năng : - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc, đường tròn và tam giác .Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập. 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . Câu 7 :(1,5Đ) Cho ( H4) Kể tên các cặp góc kề bù. Kể tên các góc phụ nhau. Giả sử xÔy = 45o . có những tia nào là tia phân giác của những góc nào ? Câu 8 :(4,5Đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia O x, vẽ tia Ot , Oy sao cho xÔt = 35o , xÔy = 70o Tia Ot có nằm giữa 2 tia O x và Oy không ? Vì sao ? So sánh tÔy và xÔt ? Tia Ot có là tia phân giác của xÔy không ? vì sao ? Câu 9 :(1,0Đ) Vẽ tam giác ABC biết : BC = 3,5cm ; AB = 3cm ; AC = 2,5 cm. Đo các góc của tam giác ABC ?
Tài liệu đính kèm: