Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Hoàng Thị Phương Anh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Hoàng Thị Phương Anh

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức : Hệthống hoá kiến thức về điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng; trung điểm (Khái niệm; tính chất; cách nhận biết).

· Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng; thước đo chia khoảng; compa đo; vẽ đoạn thẳng; tập suy luận

· Thái độ :

B. CHUẨN BỊ

· GV : Thước thẳng; compa; bảng phụ; phấn mầu.

· HS : Thước thẳng; compa.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I/ Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ : Thông qua hoạt động 1

III/ Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Hoàng Thị Phương Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Hoàng Thị Phương Anh Hình học 6
Ngày soạn :14-11-2004
Tiết : 13 
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU
Kiến thức : Hệthống hoá kiến thức về điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng; trung điểm (Khái niệm; tính chất; cách nhận biết). 
Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng; thước đo chia khoảng; compa đo; vẽ đoạn thẳng; tập suy luận 
Thái độ : 
CHUẨN BỊ 
GV : Thước thẳng; compa; bảng phụï; phấn mầu.
HS : Thước thẳng; compa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I/ Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ : Thông qua hoạt động 1
III/ Bài mới : 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại kiến thức cũ:
Đọc hình.
Treo bảng phụ.
Quan sát hình vẽ hãy cho biết mỗi hình vẽ nói lên điều gì?
Dùng kì hiệu nêu vị trí A; B với a. Thế nào là 2 đường thẳng cắt nhau; song song; trùng nhau.
 Dùng lời mô tả hình 2.
 Mô tả hình 3.
 B có là trung điểm AC không? Giải thích. 
Viết công thức cộng: AB; BC; AC
.
A
a
b
 H1 H2 
O
.
.
.
.
a’
C
B
A
H3
a và b cắt nhau tại A; hay a; b cùng đi qua điểm A 
a cắt OA; OB; OC lần lượt tại A; B; C
AB + BC = AC
H1: Ạa ; BỴa; tia Ba
H2: a; b cắt nhau tại A
H3: OA; OB; OC là 3 tia chung gốc O
Đường thẳng a đi qua A; B; C 
B nằm giữa A; C
Tia OA cắt a tại A
Trên tia Aa’ có AB< AC. Nên B nằm giữa A; C. Nhưng BA ¹ BC nên B không phải là trung điểm của AC. 
	Hoạt động 2 : Điền vào ô trống 
Treo bảng phụ. 
Yêu cầu 1 số HS lần lượt đọc và điền. Sau đó 1 HS đọc lại. 
a) Trong 3 điểm thẳng hàngđiểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua
c) Hai tia gốc O tạo thành là 2 tia đối nhau.
d) Nếuthì AM+ MB = AB
e) Nếu  thì M là trung điểm của AB
f) Trên tia nếu AB < AC thì 
 Hoạt động 3 : Đúng? Sai? 
Treo bảng phụ. 
YCHS. Lên khoanh vào những câu đúng.
Vẽ hình minh hoạ những câu sai
a) Đoạn thẳng AB là 1 hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì MA = MB = 
c) Nếu M cách đều A; B thì M là trung điểm của AB.
d) Nếu 2 đường thẳng a và b có 2 điểm phân biệt chung thì 2 đường thẳng a và b trùng nhau.
a) Sai vì thiếu 2 điểm A; B
b) Đúng 
.
.
.
A
M
c) Sai 
MA = MB nhưng A; M; B không thẳng hàng.
d) Đúng: Qua 2 điểm 
 IV/ Củngcố : 
Viết từng câu trên bảng. 
YC HS đọc kĩ đề và vẽ.
Chú ý 2 trường hợp: Do vẽ C trên đường thẳng AB.
Sửa lại đề sao cho chỉ có duy nhất điểm C
TOÁN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
Cho 24 đường thẳng và điểm M
Gọi x và y lần lượt là số đường thẳng đã cho đi qua điểm M và không đi qua điểm M và x = 2y thì
A. x = 4; y = 8 B. x = 8; y = 16
C. x = 16; y = 8 D. x = 6; y = 12
* Học nhóm: 
1) | | | | | | 
 A C M B
2) | | | | | | | | | 
 C A M B
Câu 1: C 
Bài tập:
1. Vẽ đoạn AB= 5 cm
 | | | | | |
 A C B
2. Vẽ điểm C trên đường thẳng AB sao cho AB= 3 cm.
 | | | | | | | | |
 C A B
3. Tính CB
a) CB = 2 cm ; b) CB= 8 cm
4. Vẽ điểm M sao cho M là trung điểm CB.
V/ Hướng dẫn về nhà : 
 Làm bài tập : 5;6;7;8
 Dặn dò: Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_13_on_tap_chuong_i_hoang_thi_phu.doc