A. MỤC TIÊU
· Kiến thức : HS biết đặt độ dài của 1 đoạn thẳng trên tia. Từ đó hiểu được: Trên tia Ox có duy nhất điểm M thỏa mãn OM = a (a>0) và nếu trên cùng 1 tia Ox nếu OM = a; ON = b mà a > b thì M nằm giữa O và N.
· Kỹ năng : HS biết áp dụng để giải bài tập
· Thái độ : Rèn luyện tính chính xác; cẩn thận; và cách sử dụng ComPa.
B. CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ; phấn mầu; ComPa; thước thẳng.
· HS : Bảng phụ; ComPa; thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph
Giáo viên : Tạ Vĩnh Hưng Hình học 6 Ngày soạn : 03 – 11 – 04 Tiết : 11 § 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI. MỤC TIÊU Kiến thức : HS biết đặt độ dài của 1 đoạn thẳng trên tia. Từ đó hiểu được: Trên tia Ox có duy nhất điểm M thỏa mãn OM = a (a>0) và nếu trên cùng 1 tia Ox nếu OM = a; ON = b mà a > b thì M nằm giữa O và N. Kỹ năng : HS biết áp dụng để giải bài tập Thái độ : Rèn luyện tính chính xác; cẩn thận; và cách sử dụng ComPa. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ; phấn mầu; ComPa; thước thẳng. HS : Bảng phụ; ComPa; thước thẳng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph Chữa bài kiểm tra 15 phút III/ Bài mới : 30 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Vẽ đoạn thẳng trên tia. . 20 ph Dùng bài kiểm tra đặt vấn đề. Nếu bài toán cho: Lấy điểm M trên tia AB thì ta có thể vẽ được mấy điểm M? Đổi tên AB thành tia OM= 2cm trên tia Ox. Nếu trên tia Ox; ta có: ON = 2cm. Em có nhận xét gì về vị trí của 2 điểm M và N trên tia Ox? . . HS. Vẽ M trên tia AB A M B Có duy nhất M trên tia AB sao cho AM = 2cm. O N x ½ ½ M M º N 1. Vẽ đoạn thẳng : Ví dụ 1: a ½ ½ O M x Nhận xét: SGK Ví dụ 2: N ½ ½ O a M x OM = ON = a Þ M º N (Chỉ đúng khi OM; ON vẽ trên cùng tia gốc O) Hoạt động 2 : Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia. 10 ph Nếu trên tia Ox; mà OM ¹ ON thì 3 điểm O; M; N như thế nào? Vẽ OM = 3cm; ON = 2cm trên cùng tia Ox. Nhận xét vị trí 3 điểm O; M; N? Vẽ OM; ON trên cùng tia Ox và ON < OM. Nhận xét 3 điểm O; M; N. Trên tia Ox khi nào thì A nằm giữa O và B. . . . Nếu OA < OB thì A nằm giữa O; B đúng hay sai. y A O B x * OA; OB phải được vẽ trên tia Ox . . . 1 HS lên bảng vẽ: 3cm x O 2cm N M N nằm giữa O và M. Phiếu học tập ® Nhận xét chung N nằm giữa O; M Khi vẽ OA; OB trên tia Ox nếu : OA < OB thì A nằm giữa O; B. . HS phát biểu: Sau đó GV đưa ra các các hình có OA < OB . A y O B x 2. Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia. m | | | O n N M x Nếu n < m thì N nằm giữa O; M (Trên tia Ox) | | | x O A B IV/ Củngcố : 8 ph Yêu cầu 1 HS vẽ hình. Em có nhận xét gì về vị trí M; O; N. Giải thích? Hãy cho biết 1 hệ thức của 3 đoạn OM; ON; MN? Có thể vẽ được mấy điểm A; B trên tia Ox? Giải thích. Treo bảng phụ. TOÁN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Trên tia Ox, hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 3cm; ON = 5cm. Trong 3 điểm O; M; N điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là: A. O ; B. M ; C. N ; D. Cả 3 đều đúng. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Trên tia Ox; vẽ 2 đoạn thẳng OP; OR sao cho OP = 6cm; OR = 3cm. Ta có: A. OP = RP B. OR = RP C. OR > RP D. OR < RP HS đọc đề và nêu các bước ve õ® Sửa. M nằm giữa O và N vì khi vẽ OM; ON trên cùng tia Ox. Ta có: OM = 3 cm < ON = 6 cm ® | | | | | | | | | TH1 O B A | | | | | | | | | | | TH2 O A B’ Câu 1: B Câu 2: B Bài 53 6 | | | | | | | x O 3 M ? N Vì trên tia Ox ta có: OM = 3 cm ON = 6 cm. Nên OM < ON. Do đó M nằm giữa O; N ta có: OM + MN = MN Þ MN = 3 cm. Vậy OM = MN = 3cm. Bài 55: * Bài toán có 2 trường hợp. TH1: OB= 6 cm TH2: OB’= 10 cm. V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Làm bài tập : 54; 56; 57; 58; 59 (SGK_T124) Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: