Giáo án Hình học Khối 9 - Chương trình cả năm

Giáo án Hình học Khối 9 - Chương trình cả năm

HĐ1 Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền

G : Đưa bảng phụ có hình vẽ 1 tr 64 sgk và giới thiêu các ký hiệu trên hình

H: Vẽ hình vào vở

G: Gọi học sinh đọc nội dung định lý 1

H: Đọc định lí

? Muốn chứng minh đẳng thức dạng tích ta chứng minh bằng cách nào?

? Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta phải chứng minh chúng thoả mãn điều kiện gì?

G: Y/c 1Học sinh chứng minh trên bảng

H1: Lên bảng trình bày Xét ABC và HAC

có A = H = 90o, Góc C chung

 ABC đồng dạng HAC (g-g)

 AC2 = BC. HC

 Hay b2 = a . b

G: Y/c Thảo luận, nhận xét

G: Tương tự hãy c/m c2 = ab

H: Thảo luận, nhận xét

G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 sgk tr 68

Gọi học sinh tính x và y

 

doc 225 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 586Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I : 
hệ thức lượng trong tam giác vuông
Ngày giảng: 
Tiết 1: một số hệ thức về cạnh và góc 
trong tam giác vuông
I. Mục tiêu:
 * Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 sgk tr 64
 * Học sinh biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a.c’; h2 = b’. c’; và củng cố định lí pi tago a2 = b2 + c2
* Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
* Bảng phụ ghi các bài tập
* Thước thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trò:
* Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông; định lý Pitago
* Thước thẳng, eke
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:	9A:	9B:	9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
G: ở lớp 8 chúng ta đã được học về tam giác đồng dạng. Chương I này là một ứng dụng của hai tam giác đồng dạng.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1 Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
G : Đưa bảng phụ có hình vẽ 1 tr 64 sgk và giới thiêu các ký hiệu trên hình
H: Vẽ hình vào vở
G: Gọi học sinh đọc nội dung định lý 1
H: Đọc định lí 
? Muốn chứng minh đẳng thức dạng tích ta chứng minh bằng cách nào?
? Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta phải chứng minh chúng thoả mãn điều kiện gì?
G: Y/c 1Học sinh chứng minh trên bảng
H1: Lên bảng trình bày Xét ABC và HAC 
có é A =é H = 90o, Góc C chung
 ABC đồng dạng HAC (g-g)
 AC2 = BC. HC
 Hay b2 = a . b’ 
G: Y/c Thảo luận, nhận xét 
G: Tương tự hãy c/m c2 = ab’
H: Thảo luận, nhận xét 
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 sgk tr 68
Gọi học sinh tính x và y 
G: Nhận xét, sửa sai nếu có
G: Liên hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông ta có định lí Pitago. Hãy phát biểu nội dung định lí
? Dựa vào nội dung định lí 1 chứng minh định lí Pi ta go
G: Hướng dẫn học sinh chứng minh
H: Chứng minh như SGK
G: Vậy từ nội dung định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Pitago 
HĐ2 Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Gọi học sinh đọc nội dung định lí 2 
H: Đọc định lí2 
? Với các qui ước ở hình 1a cần chứng minh hệ thức nào?
? Hãy phân tích đi lên để tìm hớng chứng minh(G hướng dẫn)
H: Phân tích theo hướng dẫn
G: Y/c HS lên bảng trình bày c/m
 Xét AHB và CHA có 
éAHB =é CHA = 900
éBAH = éACH ( cùng phụ éHAC)
 AHB đồng dạng CHA (g-g)
 AH2 = BH. CH
Hay h2 = b’ . c’
G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét 
G: Yêu cầu học sinh làm ?1
áp dụng nội dung định lí 2 vào giải ví dụ 2 sgk tr 66
G đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2. Đề bài yêu cầu ta tính độ dài nào?? Ta cần tính độ dài nào trước
Học sinh nêu cách tính
? Em nào còn cách tính khác
HĐ3 Vận dụng
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 sgk tr68
G: yêu cầu học sinh làm theo nhóm
H: Làm theo nhóm
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm 
H: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
H: Thảo luận, nhận xét
Học sinh khác nhận xét kết quả
G: Nhận xét , chốt lại cách làm
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
+ Định lí 1: (sgk/64)
c
b’
c’
b
h
A
B
a
C
 b2 = a . b’; c2 = ab’ 
x
4
1
y
Bài số 2 (sgk/68)
Ta có x 2 = 1 . (1 + 4) = 5x = 
ta lại có y 2 = 4 . (1 + 4) = 20
 y = 
+ Ví dụ 1(sgk/65)
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
H
+ Định lí 2:(sgk/65)
 h2 = b’ . c’
+ Ví dụ 2(sgk/66)
3. Luyện tập
Bài số 1: (sgk tr 68)
a/
x
8
6
y
Ta có: 
x + y = (Định lí Pitago)
	x + y = 10
theo định lí 1 ta có : 62 = 10 . x
 x = 3,6
 y = 10 - 3,6 = 6,4
b/
 x
 20
12
 y
Ta có: 122 = 20 . x
 x = 122 : 20 = 7,2
 y = 20 - 7,2 = 12,8
4. Củng cố
* Học sinh phát biểu nội dung định lý 1 và định lí 2 và định lí Pitago
*Cho tam giác DEF vuông tại D có DI vuông góc EF
Hãy viết hệ thức của định lí 1 và định lí 2
5. Hướng dẫn về nhà
* Học bài và làm bài tập: 4; 6 sgk 69; 1 ;2 SBT tr 89
* Đọc và chuẩn bị bài: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
---------------------------------------------------------
Ngày giảng: .................................
Tiết 2 : một số hệ thức về cạnh và đường cao 
trong tam giác vuông (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	* Học sinh được củng cố định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác
* Học sinh biết thiết lập các hệ thức b.c = a.h ; 
* Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
* Bảng phụ ghi các bài tập
* Thước thẳng, eke, com pa
2. Chuẩn bị của trò:
* Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học
* Thước thẳng, eke, compa
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:	9A:	9B:	9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Phát biểu định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Vẽ tam giác vuông , điền ký hiệu và viết hệ thức 1 và 2 dưới dạng ký hiệu
	Học sinh2: Chữa bài tập 4 sgk tr 69
Học sinh khác nhận xét kết quả của hai bạn 
G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1Định lí 3
Cho tam giác vuông ABC có 
é A = 900; AH vuông góc BC
? Nêu công thức tính diện tích ABC?
? So sánh các tích a. h và b.c
G: Giới thiệu định lí 3
Gọi học sinh đọc nội dung định lí 
? Em nào có cách chứng minh khác
? Muốn chứng minh đẳng thức này ta chứng minh hai tam giác vuông nào đồng dạng?
G: Y/c HS chứng minh trên bảng
Xét ABC và HBA có 
éA = é H = 900 ; Góc B chung
 ABC đồng dạng HBA (g-g)
 AB . AC = BC . AH
 Hay a. h = b.c
G: Y/c Học sinh Thảo luận, nhận xét 
G: Yêu cầu học sinh làm bài 3 sgk
? Ta tính độ dài nào trước?
G: Y/c Học sinh trình bày miệng
Gọi một học sinh khác tính độ dài x
G: Nhận xét, ghi bảng
HĐ2 Định lí 4
G: Giới thiệu định lí 4
Gọi học sinh đọc nội dung định lí 
 G: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí bằng phân tích đi lên
 í
 í
 í
 a2. h2 = b2 . c2
 í
 a . h = b . c 
 G; Khi chứng minh ta xuất phát từ hệ thức 3 đi ngược lên ta có hệ thức 4
G: Y/c 1 HS lên bảng trình bày
G: Y/c Học sinh Thảo luận, nhận xét 
G đưa bảng phụ có ghi ví dụ 3 sgktr67
? Căn cứ vào giả thiết ta tính độ dài h như thế nào?
Học sinh nêu cách tính
G: Nhận xét, ghi lên bảng
G: giới thiệu chú ý
HĐ3 Vận dụng bài tập 5 sgk tr69
G: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để làm bài tập
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm 
H: Làm bài theo nhóm
H: Đại diện 1 nhóm trình bày
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả (một nhóm trình bày tính h; một nhóm trình bày cách tính x. y) 
Học sinh khác nhận xét kết quả
? Nêu cách tính khác
G: Nhận xét, chốt lại cách làm
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
+ Định lí 3: (sgk/66)
 a. h = b.c
5
7
x
y
Bài số 3 (sgk/ 69): 
áp dụng định lí Pi ta go
 Trong tam giác vuông. Ta có 
 y = = = 
Mà x. y = 7. 5 ( định lí 3)
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
+ Định lý 4:(sgk/67)
Chứng minh(sgk/67)
+ Ví dụ 3(sgk/67)
+ Chú ý (sgk/66)
Luyện tập
3
4
h
y
a
x
Bài số 5 (sgk/ 69): 
heo hệ thức 4 ta có 
Hay
 h = 3.4 : 5 = 2,4 (cm)
ta lại có a. h = 3 . 4 (định lí 3)
 	a = 12 : 2,4 = 5(cm)
Mặt khác 32 = x . a (định lí 1)
x = 9 : 5 = 1,8 (cm)
 y = a - x = 5 - 1,8 = 3,2 (cm)
4. củng cố
* Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác MNP vuông tại M có đường cao MK
5. Hướng dẫn về nhà
* Học thuộc các định lý về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
* Làm bài tập: 7, 9 (sgk tr 69; 70) 3, 4 SBT trang 90.
* Chuẩn bị tiết sau luyện tập
--------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ..............................
Tiết 3 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
* Học sinh có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II. Chuẩn bị tài liệu - TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy:
* Bảng phụ ghi các bài tập
* Thước thẳng, eke, com pa
2. Chuẩn bị của trò:
* Ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
* Thước thẳng, eke, com pa
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:	9A:	9B:	9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Chữa bài tập 3 a SBT tr 90. Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài
 	Học sinh 2: Chữa bài tập 4 a SBT tr 90. Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài
Học sinh khác nhận xét kết quả bài làm của bạn trên bảng
G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1 chữa bài tâp
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
9
B
4
C
A
H
Cho hình vẽ 
a/ Độ dài đường cao AH bằng 
 A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5
b/ Độ dài cạnh AC bằng 
13 ; B. ; C. 3
H: Làm việc theo nhóm
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm 
G: Y/c Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
G: Y/c Thảo luận, nhận xét 
G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập7 sgk tr69
G: Vẽ hình và hướng dẫn học sinh từng hình để hiểu rõ bài toán 
H: vẽ hình 
Hình 8; tam giác ABC là tam giác gì tại sao?
Căn cứ vào đâu ta có x2 = a .b
G: Y/c HS lên bảng trình bày 
H: Lên bảng trình bày 
G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét 
H: Thảo luận, nhận xét 
Tương tự gọi học sinh giải thích trong trường hợp 2
HĐ2 Luyện tập
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 8b, c sgk tr70
G: yêu cầu HS làm việc theo nhóm
G: yêu cầu HS đại diện lên bảng mỗi em chữa 1 ý
H: 2 học sinh đại diện lên bảng mỗi em chữa 1 ý
G: Yêu cầu HS Thảo luận, nhận xét 
H Thảo luận, nhận xét 
G: Chốt lại cách làm 
b
H
B
A
C
O
a
x
Bài tập 7 (sgk/69)
a/ Cách 1 ( hình 8 sgk/69)
Xét tam giác ABC Có AO là trung
tuyến Mà AO = BC Nên ABC là tam giác vuông tại A
mặt khác AH vuông góc BC 
AH 2 = BH . CH ( Hệ thức )
b
I
E
D
F
O
a
x
Hay x2 = a . b
Cách 2 ( Hình 9 sgk/69)
Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE2 = EF . EI
 Hay x2 = a . b
Bài số 8(sgk/ 70): 
2
x
y
y
C
B
A
b/Tam giác ABC vuông tại A có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền 
( vì HB = HC = x)
AH = BH = HC 
= BC = 2 
 hay x = 2 x
AHB có 
é H = 900
AB=(địnhlíPitago)
12
16
y
F
x
E
D
K
Hay y = 
c/ Tam giác 
vuông DEF 
có DK vuông 
góc với EF 
DK2 = EK . KF
Hay 122 = 16 . x 
x = 122 : 16 = 9
 DKF vuông có 
DF2 = DK2+ KF2 ( định lí Pitago)
Y2 = 122+ 92 = 225 Hay y = 15
4. Củng cố-luyện tập:
* Nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
5. Hướng dẫn về nhà
* Học bài ; Làm bài tập: 6; 9 trong sgk 69;70 3b; 5; 10 ; 11; 12; 15 trong SBT 90 ;91
* Chuẩn bị tiết sau luyện tập
--------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: ...............................
Tiết 4 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Học sinh tiếp tục được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong vuông 
* Học sinh thành thạo trong việc vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
* Có kỹ năng vận dụng hệ thức để giải các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị tài liệu - TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy:
* Bảng phụ ghi các bài tập
* Thước thẳng, eke, com pa
2. Chuẩn bị của trò:
 	* Ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao tron ... à x
Nửa độ dài hình chữ nhật là 3a
Độ dài cạnh AD là 3a - x
Diện tích của hình chữ nhật là 2a2 
Ta có phương trình:
 x(3a – x ) = 2a2
 (x – a ) ( x – 2a) = 0
 x1 = a; x2 = 2a
mà AB > AD; AB = 2a 
 AD = a 
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = 2.R.h = 2.a. 2a = 4.a2
Thể tích của hình trụ là:
V = .R2. h = a2 . 2a = 2.a3
4. Củng cố
Nêu công thức tính diện tích xung quanh thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 41 – 43 trong sgk tr 129
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 67 : ôn tập chương IV ( Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích xq, thể tích của hình trụ hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích xq , thể tích của lăng trụ đứng, hình chóp đều.
*Về kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán , chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian.
*Về thái độ : Tạo cho học sinh c ó tính chuyên cần trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại công thức tính diện tích xq , thể tích của lăng trụ đứng, hình chóp đều.
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1-ổn định tổ chức: 9A 9B 9C
2-Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu công thức tính diện tích xq , thể tích của hình trụ, hình nón.
HS2: So sánh với công thức tính diện tích xq , thể tích của hình lăng trụ hình chóp đều.
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 42 tr 130 sgk:
5,8 cm
8,1 cm
14 cm
Gv: yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
Gv: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
O
A
M
P
B
N
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 37 tr 126 sgk:
? Muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta phải chứng minh điều gì?
?Làm thế nào để chứng minh hai góc bằng nhau?
Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện
Gv: nhận xét bổ sung
?Muốn chứng minh đẳng thức dạng tích ta có những cách nào?
Học sinh chứng minh?
Ngoài ra còn có cách nào khác?
(Hs: chứng minh hai tam giác đồng dạng)
? Nhận xét về hai tam giác MON và APB?
Hs: ( Hai tam, giác đồng dạng)
?Muốn tính tỷ số của hai tam giác đồng dạng ta làm thế nao?
?Tính tỷ số ?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
Gv: nhận xét bổ sung
?Tính thể tích hình cầu?
Dạng bài tập tính toán
Bài 42 (Sgk /130)
a/ Thể tích hình nón là:
V1 = . r2. h1 = . 72. 8,1 = 132,3 . 
Thể tích của hình trụ là
V2 = . r2. h 2 = . 72.5,8 = 284,2 ( cm2)
Thể tích của hình là:
V = V1 + V2
 = 132,3 . (cm2) + 284,2 ( cm2) 
 = 416,5 ( cm2)
Bài số 37 (Sgk /126)
a/ tứ giác AMPO có 
MAO + MPO = 900+ 900 = 1800
Mà MAO và MPO là hai góc đối của tứ giác 
Nên AMPO là tứ giác nội tiếp 
 PAO = PMO (1) ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung PO của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMPO)
chứng minh tương tự ta có tứ giác OPNB nội tiếp 
 PNO = PBO (2).Từ (1) và (2) 
 MON đồng dạng APB (g.g)
Có APB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn(O))
 MON và APB là hai tam giác vuông đồng dạng
b/ Theo tính chất của tiếp tuyến có 
 AM = MP và PN = NB
 AM . BN = MP . PN
Mà MON vuông tại O có OP MN
 MP . NP = OP2 = R2 ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)
c/ Tính tỷ số biết AM = 
Ta có AM = mà AM. BN = R2 BN = 2R
kẻ MH BN BH = AM = .
 HN = 3. 
Trong tam giác MHN vuông tại H ta có : MN2 = MH2 + NH2 (Đ/l Pitago)
 MN2 = (2R)2 + (3. )2 = R2
MN = 
Do đó ==== 
4- Củng cố
Nhắc lại các bài tập cơ bản của chương
5- Hướng dẫn về nhà
	*Xem lại các bài đã chữa
*Ôn tập cuối năm chủ yếu phần chương I (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
	*Làm bài tập: 1, 3 Tr 150, 151 sgk
Tiết 67 : ôn tập cuối năm ( Tiết 1) 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: ôn tập cho học sinh chủ yếu các kiến thức ở chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỷ số lượng giác của góc nhọn
*Về kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán 
*Vận dụng các kiến thức đại số vào hình học
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của góc nhọn và các công thức lựơng giác đã học.
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Xen kẽ trong bài
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập
Hãy điền vào chỗ chấm (0 để dược khẳng định đúng. 
1/ sin =
2/ cos = 
3/ tg = 
4/ cotg = 
5/ sin 2 + .. = 1
6/ Với nhọn thì nhỏ hơn 1
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập:
Các khẳng định sau đúng hay sai:
1/ b2 + c2 = a2 
2/ h2 = b’. c 
3/ b2 = a.b’;
4/ c2 = b.c’;
5/ 
6/ b.c = a.h ; 
7/ sin B = cos (900 – B)
8/ b = a. cos B
9/ c = b. tg B
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 và bài số 4 tr 134 sgk: 
Bài 2:
Nếu AC = 8 thì AB bằng
(A). 4 (B). 4
(C). 4 (D). 4
Bài 4:
Có sin A = thì tg B bằng
(A). (B). 
(C). (D). 
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài 2; nửa lớp làm bài 4
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 150 sgk:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài ý a; nửa lớp làm bài ý b
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện hai nhóm lên bảng báo cáo kết quả bằng cách trình bày bài làm.
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 134 sgk:
A
B
C
D
x
10 -x
G: gợi ý : Chu vi hình chữ nhật là 20 cm nửa chu vi là 10 cm
Gọi độ dài cạnh BA là x thì độ dài cạnh BC là bao nhiêu?
?Tính độ dài đường chéo AC?
?Xác định giá trị nhỏ nhất của đường chéo AC?
Bài 1:
1/ sin = 
2/ cos = 
3/ tg = 
4/ cotg = 
5/ sin 2 + cos2 = 1
6/ Với nhọn thì sin hoặc cos nhỏ hơn 1
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
Bài số 2:
1/ b2 + c2 = a2 (Đúng)
2/ h2 = b’. c ( Sai) sửa lại là h2 = b’ . c’
3/ b2 = a.b’ (Đúng)
4/ c2 = b.c’ (Sai) sửa lại là c2 = a . c’
5/ (Đúng)
6/ b.c = a.h (Đúng)
7/ sin B = cos (900 – B) (Đúng)
8/ b = a. cos B 
 Sai sửa lại là b = a. sin B
9/ c = b. tg B (Đúng)
450
300
B
A
C
H
Bài số 2 (Sgk/134)
Hạ AH BC
AHC có H = 900; C = 300
 AH = = 4 
AHB có H = 900; B = 300
 AB = 4
C
A
B
Vậy chọn ý B
Bài số 4
Chọn D
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
Bài 1 (SBT /150)
a/ Ta có h2 = b’ . c’ = 25 . 16 = 400
 h = 20
a = b’ + c’ = 25 + 16 = 41
b = = = 5
c = = = 4
b/ Ta có b2 = a. b’
 a = = 24
c’ = a – b’= 24 – 6 = 18
c = = = 12
Bài 1 (Sgk/134)
TA có chu vi hình chữ nhật là 20 cm nửa chu vi là 10 cm
Gọi độ dài cạnh BA là x thì độ dài cạnh BC là 10 – x 
Trong tam giác ABC vuông tại B có 
AC2 = AB 2 + BC2 ( đ/ l Pitago)
 AC2 = x2 + (10 – x)2 
 = 2x2 – 20 x + 100
= 2 (x2 – 10 x + 50)
= 2 (x – 5)2 + 50
 AC = 
Mà 2.(x – 5)2 0 với mọi x 
 2.(x – 5)2 + 50 50 với mọi x
 AC2 50 với mọi x
AC với mọi x
Vậy giá trị nhỏ nhất của AC là x = 5 
Khi đó hình chữ nhật trở thành hình vuông.
4- Củng cố
*Nhắc lại các bài tập cơ bản của chương
5- Hướng dẫn về nhà
	Xem lại các bài đã chữa
*Ôn tập cuối năm tiếp (đường tròn)
	*Làm bài tập: 6 , Tr 134, 135 sgk
	5, 6, 7 SBt Tr 151 
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết 68 : ôn tập cuối năm (Tiết 2) 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: ôn tập cho học sinh chủ yếu các kiến thức về đường tròn
*Về kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán 
*Rèn kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận.
II.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2.Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại định nghĩa , định lý của chương II và chương III
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
	Xen kẽ trong bài
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập
Hãy điền vào chỗ chấm () để dược khẳng định đúng. 
1/ Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì .
2/ Trong một đường tròn hai dây bằng nhau thì ..
3/ Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì.
4/ Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu 
5/ Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì .
6/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là 
7/ Một tứ giác nội tiếp một đường tròn nếu..
8/ Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc không đổi là.
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và lần lượt đưa các đáp án trên bảng phụ.
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập:
Hãy điền vào vế còn lại để được khẳng định đúng
1/sđ AOB = .. 
2/ ..= sđ AB
3/sđ ADB = .. 
4/sđ FIC = .. 
5/sđ  = 900 
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 6 tr 134 sgk: 
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Bài 7:
Số đo MON là 
(A). 450 (B). 900
(C). 300 (D). 600
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 7 tr 135 sgk:
? Muốn chứng minh BD.CE luôn không đổi ta chứng minh bằng cách nào?
?Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta cần chứng minh điều gì?
?Muốn chứng minh DO là tia phân giác của BDE ta phải chứng minh điều gì?
?chứng minh hai tam giác đồng dạng?
Học sinh chứng minh
?Muốn chứng minh DE luôn tiếp xúc với một đường tròn ta chứng minh điều gì?
Một điểm thuộc tia phân giác có tính chất gì?
Bài 1:
A
x
B
C
I
M
E
F
D
O
Bài số 2:
Bài số 6 Tr 134 Sgk
Vậy chọn ý B
M
N
 4
 8
 0
Bài số 7
Chọn D
K
A
D
E
C
O
B
H
Bài số 7 Sgk tr 135
a/ Xét BDO và COE có 
B = C = 600 ( vì ABC đều)
BOD = OEC 
(BOD +EOC = 600
OEC + EOC = 600)
BDO đồng dạng COE (g.g)
 BD . CE = CO . BO ( không đổi)
b/ Vì BDO đồng dạng COE (g.g)
 mà CO = OB
Ta lại có B = DOE = 600
BDO đồng dạng OED (g.g)
 BDO = ODE ( hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác của BDE
c/ đường tròn(O) tiếp xúc với AB tại H
 AB OH 
Từ O kẻ OK DE 
Vì O thuộc phân giác của BDE 
OK = OH 
 K thuộc đường tròn (O; OH)
Có DE OK 
 DE luôn tiếp xúc với (O; OH)
4- Củng cố
Nhắc lại các bài tập cơ bản của chương
5- Hướng dẫn về nhà
	Xem lại các bài đã chữa
Ôn tập kỹ lý thuyết chương II và chương III
	Làm bài tập: 8 - 13, Tr 134, 135 sgk
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HH9.doc