Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 3 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 3 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU :

1/ KT : - Hs nắm định nghĩa và các định lí 1 , định lí 2 về đường trung bình của tam giác

2/ KN : - Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song

 -Rèn luyện kĩ năng lập luận trong chứng minh.

3/ TĐ:- Vận dụng các địng lí đã học vào các bài toán thực tế

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Gv : Thước thẳng

- Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Nội dung bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 3 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Tiết 5	ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
NS:27/08/2010.ND:1/9/2010
MỤC TIÊU :
1/ KT : - Hs nắm định nghĩa và các định lí 1 , định lí 2 về đường trung bình của tam giác
2/ KN : - Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
 -Rèn luyện kĩ năng lập luận trong chứng minh.
3/ TĐ:- Vận dụng các địng lí đã học vào các bài toán thực tế
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gv : Thước thẳng 
Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiểm tra bài cũ :
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Định lí 1
Cho Hs làm ?1
+ Hãy phát biểu dự đoán trên định lí
+ Để chứng minh AE=EC ta phải chứng minh điều gì ?
+ Tạo ra tam giác bằng cách nào ?
Gv gọi 1 hs c/m DADE = DEFC
Gv giới thiệu đường trung bình của tam giác
+Một tam giác có mấy đường trung bình?
Cho hs làm ?2
Phát biểu thành định lí
Gv viết chứng minh bằng phương pháp phân tích đi lên
Gv cho hs làm ?3
1.Đường trung bình của tam giác
a) Định lí 3 : (SGK/76)
D
B
C
E
A
GT
DABC, AD =DB DE//BC
KL
AE = EC
Chứng minh (SGK/76)
* Định nghĩa (SGK/77)
D
B
C
E
A
b) Định lí 2 (SGK/77)
GT
DABC, AD =DB AE = EC 
KL
DE//BC; 
Chứng minh (SGK/77)
Luyện tập – củng cố :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
+ Nêu định nghĩa, các định lí về đường trung bình của tam giác
Cho làm bài 20/79SGK
+ Dựa vào kiến thức nào để làm bài này?
+ Vì sao dựa vào đlí 1 ?
Gv cho hs làm BT21
+ Dựa vào kiến thức nào để làm bài này?
Hãy nêu những yếu tố đã biết
Yêu cầu chứng minh điều gì ?
Bài 20
Ta có :
KA =KC =8cm (1)
(đồng vị) 
Þ KI//BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
IA = IB
Þ x=10cm
Bài 21
Ta có trong DOAB có:
C là trung điểm của OA
D là trung điểm của OB
Þ CD là đường trung bình của DOAB
Þ 
4 . Hướng dẫn về nhà 
 - Học thuộc định nghĩa và các định lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác
 - Làm BT 22/80 (SGK)
---------------------------------------------------
Tiết 6	ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
NS:27/08/2010.ND:1/9/2010
MỤC TIÊU :
Hs nắm định nghĩa và các định lí 3 , định lí 4 về đường trung bình của hình thang
Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gv : SGK + giáo án thước thẳng, êke
Hs : SGK+ thước 
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiểm tra bài cũ :
Nội dung :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
ND
1. Hoạt động 1 : Định lí 3
Gv cho bài toán : Cho hình thang ABCD (AB//CD). Qua trung điển E của AD kẻ đường thẳng song song với hai đáy, đường thẳng này cắt AC ở I, cắt BC ở F. Có nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC, điểm F trên BC ? Giải thích ?
A
B
D
C
I
F
E
Gọi 1 Hs đứng tại chỗ trả lời
Gv: Đường thẳng EF đi qua trung điểm E của cạnh bên AD và song song với hai đáy. Ta đã chứng minh được F là trung điểm của cạnh bên BC
Gọi 2 Hs phát biểu lại định lí
Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL của định lí
2. Hoạt động 2 : Định nghĩa
Hình thang ABCD có E là trung điểm của cạnh bên AD, F là trung điểm của cạnh bên BC. Đoạn thẳng EF gọi là đường trung bình của hình thang. 
3. Hoạt động 3 : Định lí 4
Gọi Hs nhắc lại tính chất đường trung bình của tam giác
Gv:Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba. Vậy đường trung bình của hình thang có song song với cạnh nào không ? Độ dài của nó như thế nào ?
B
B
A
C
C
D
E
F
F
Gv gợi ý: Để chứng minh 
Ta tổng độ dài AB và CD bằng độ dài một đoạn thẳng rồi chứng minh EF bằng nửa đoạn thẳng đó
Gv hướng dẫn : Kéo dài DC và lấy 
CK=AB. Nối AK
Hãy phát biểu nội dung định lí 4
Định lí 3 :(SGK/78)
E
D
C
A
B
F
GT
AB//CD;AE =ED EF//AB; EF//DC
KL
BF = FC
Chứng minh
(SGK/78)
2. Định nghĩa:
A
B
(SGK/78)
F
F
E
D
C
3. Định lí 4 : (SGK/78)
K
D
C
A
B
F
GT
AB//CD
AE = ED;BF = FC
KL
EF//AB; EF//CD
Chứng minh
(SGK/79)
Luyện tập – củng cố :
C
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
ND
B
Tính x trong hình vẽ sau :
A
x
16m
14m
E
D
H
Gọi Hs trả lời nhanh
C
B
Tính x trong hình vẽ sau :
A
x
32m
24m
E
D
H
Cho Hs làm bài tập trên theo nhóm
Hs quan sát hình vẽ và trả lời
x = 15 (m)
Hs giải thích
Hs làm bài
a) Hình thang ACHD có : 
AB = BC
AD//BE//CH ( vì cùng vuông góc với DH)
Þ DE = EH
 Hình thang ACHD có :
AB = BC
DE = EH
Þ BE là đường trung bình của hình thang ACHD
4 . Hướng dẫn về nhà 
 - Học thuộc định nghĩa và các định lí 3,4 về đường trung bình của hình thang
 - Làm BT 25,26,27/80 (SGK)
=======================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_3_ban_dep.doc