I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hoá những nội dung cơ bản kiến thức chương 3
2. Kỹ năng : Rèn luyện các thao tác tư duy: Tổng hợp, so sánh, tương tự. Kĩ năng phân tích, chứng minh, trìng bày một bài toán hình học
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong áp dụng, lập luận.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Hệ thống bảng phụ hệ thống hoá kiến thức
- HS: Ôn tập, chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết, đdht
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần 29 Ngày soạn: 30/03/2008 Ngày dạy : 31/03/2008 Tiết 53 . ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hoá những nội dung cơ bản kiến thức chương 3 2. Kỹ năng : Rèn luyện các thao tác tư duy: Tổng hợp, so sánh, tương tự. Kĩ năng phân tích, chứng minh, trìng bày một bài toán hình học 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong áp dụng, lập luận. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Hệ thống bảng phụ hệ thống hoá kiến thức HS: Ôn tập, chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết, đdht III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: GV lần lượt treo bảng phụ ghi hệ thống lý thuyết Cho HS trả lời phần lý thuyết của mỗi câu trước khi điền vào chỗ trống. Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ Tính chất Định lý Talét (thuận và đảo) ABC có a//BC Áp dụng: cho ABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Nhận xét gì về đoạn thẳng MN với BC? Vì sao? A M N a B C AM=3cm, MB=1,5cm, AN=4,2cm, NC=2,1cm Hệ quả của định lý Talét ABC có a//BC .. Áp dụng: A B’ C’ a B C Cho a//BC, AM=2cm, MB=6cm, MN=3cm. Tính BC? Tính chất đường phân giác của tam giác Tính chất: Nếu AD là phân giác của BAC và AE là phân giác của BAx thì: Áp dụng: ABC có AB=3cm, AC=5cm, BD=0,2cm, DC= 1/3 cm Điểm D nằm giữa hai điểm B, C. AD có phải là phân giác của góc BAC không? Vì sao? Tam giác đồng dạng Định nghĩa: ABC A’B’C’ ( Tỉ số đồng dạng k) Tính chất: gọi h và h’; p và p’; s và s’ lần lượt là các đường cao, nửa chu vi, diện tích của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì: Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ (hai tam giác thường) Đồng dạng: 1(c.c.c) 2(c.g,c) 3(g-g) Bằng nhau: 1/ 2/ 3/ Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ (hai tam giác vuông tại A và A’) Đồng dạng: 1/ 2/ 3/ Bằng nhau: 1/ AB = 2/ BC = và = hay = 3/ BC = và = hay = Hoạt động 2: Ôn tập Bài 56 GV cho HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ Bài 57 Gv cho HS lên vẽ hình AD là phân giác => tỉ số nào? Tỉ số này như thế nào với 1? vì sao? Nghĩa là D như thế nào với B và M? Muốn chứng tỏ được H nằm giữa B và D ta => góc BAH ? BAD? Bài 58 GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán. Cho HS vẽ hình. Cho 1 HS lên chứng minh BKC = CHB để suy ra được BK=CH Ta dựa vào định lí talét từ hai tam giác trên bằng nhau => tỉ số nào và như thế nào với nhau. => kết luận gì? Hai tam giác vuông CIA và CHA như thế nào với nhau vì sao? GV hướng dẫn HS cách tính KH theo các yếu tố của hai tam giác đồng dạng. HS trả lời tại chỗ A B H D M C Vì AB<AC Nằm giữa Góc BAH < góc BAD HS đọc đề và nêu yêu cầu cần chứng minh. HS vẽ hình. 1 HS lên chứng minh vì AB = AC KH//BC Đồng dạng với nhau vì có chung góc C Bài 56 Sgk/92 Bài 57 Sgk/92 A B H D M C Do AD là phân giác của góc BAC=> (AB<AC) => BD<BM, nghĩa là D nằm giữa B, M HAC = 900 – C = -C = Vì B – C >0 ( doAB < AC) Vậy điểm H nằm giữa hai điểm B, D Bài 58 Sgk/92 A b K H B I C a a/ Chứng minh BK = CH Xét BKC và CHB có: K = H = 900 BC chung; KBC=HCB(góc đáy) => BKC = CHB (c/h – g/n) => BK = CH b/ Chứng minh KH //BC Vì BKC = CHB (cm a) ( Do AB = AC) Theo định lí talét đảo => KH//BC c/ Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung góc C nên đồng dạng với nhau Hoạt động 3: Củng cố GV treo bảng phụ HS đã hoàn thành phần điền cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản Về ôn lại các kiến thức đã học Chuẩn bị bài tập 56, 57, 58, 61 Sgk/92 tiết sau ôn tập. Hoạt động 4: Dặn dò về nhà Về xem lại toàn bộ lý thuyết của chương, coi lại kĩ các dạng bài tập đã làm chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’ Tuần 29. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 54 . KIỂM TRA CHƯƠNG III. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : : Kiểm tra hệ thống kiến thức chương 3 và kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài tập 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tư duy phân tích lập luận trong chứng minh hình học 3. Thái độ : Có ý thức trung thực, tự giác, tích cực và nghiêm túc trong kiểm tra II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Đề và đáp án HS: Ôn tập kiến thức, dụng cụ làm bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Cấp độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Định lý, hệ quả của Talét. 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1,5 Tính chất đường phân giác 1 0,5 1 0,5 Tam giác đồng dạng 1 0,5 1 0,5 Các trường hợp tam giác đ dạng 1 3 1 4 2 7 Ứng dụng vào tam giác vuông. 1 0,5 1 0,5 Tổng 3 1,5 2 1 1 3 1 0,5 1 4 8 10 B. ĐỀ KIỂM TRA : (Kèm theo). C. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM. I. Trắc nghiệm : Mỗi ý đúng 0,5đ 1d 2a 3c 4b 5c 6d II. Tự luận : Bài 1. (3đ) Vì DE // AB nên (1đ) Ta có : (1đ) (1đ) Bài 2. (4đ) Vẽ hình đúng (0,5đ) a) Chứng minh được (1đ) hay OA.OD = OB.OC (0,5đ) b) Chứng minh được (0,75 đ) (1) (0,5đ) Từ cm a) ta có : (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) : (0,5đ) D. BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA Lớp TS Giỏi(9,10) Khá (7, 8) TB (5,6) Yếu(3,4) Kém(1,2,0) SL % SL % SL % SL % SL % 8a1 8a2 IV. Hướng dẫn về nhà : Về nhà tự ôn tập. Xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: