Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 13 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 13 (Bản đẹp)

I. Môc tiªu:

- Kiến thức: Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS trong chương I, chủ yếu về các nội dung:

 + Tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

 + Đối xứng tâm, đối xứng trục, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.

- K n¨ng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán, tính cẩn thận, tính trung thực trong kiểm tra.

Hs đư­ợc thực hành các kỹ năng giải các dạng toán đã học trong ch­ương

- T­ư duy: Phát triển tư­ duy logic cho học sinh

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình và tính tự lực, nghiêm túc trong thi cử

II. Chuẩn bị :

 - Gv: Đề bài (phôtô), đáp án, thang điểm

 - Hs: Đồ dùng học tập

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 13 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Tiết 25: KIỂM TRA CHƯƠNG I 
NS:5/11/2010.ND:11/11/2010 
I. Mơc tiªu: 
- KiÕn thøc: Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS trong chương I, chủ yếu về các nội dung:
 + Tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
 + Đối xứng tâm, đối xứng trục, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.
- KÜ n¨ng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán, tính cẩn thận, tính trung thực trong kiểm tra.
Hs ®­ỵc thùc hµnh c¸c kü n¨ng gi¶i c¸c d¹ng to¸n ®· häc trong ch­¬ng
- T­ duy: Ph¸t triĨn t­ duy logic cho häc sinh
- Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, kü n¨ng vÏ h×nh vµ tÝnh tù lùc, nghiªm tĩc trong thi cư
- Từ kết quả kiểm tra GV rút kinh nghiệm dạy tốt hơn.
II. ChuÈn bÞ :
 - Gv: §Ị bµi(ph«t«), ®¸p ¸n, thang ®iĨm
 - Hs: §å dïng häc tËp
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tứ giác
C1
0,25
1C
0,25
Đường trung bình của hình thang
Đối xứng tâm, đối xứng trục
C2
 0,25
1C
0,25
Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuơng
C1
4
1C
4
Các tứ giác đặc biệt
C5
1
C4
0,25
C3
0,25
C2
 4
5C
5,5
Tổng
2C
1,25
2C
4,25
3C
4,5
7C
10
ĐỀ BÀI KIỂM TRA
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 2 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Cho tứ giác ABCD, trong đó có = 1400. Khi đó, tổng bằng: 
A. 1600 B. 2200 C. 2000 D. 1500 
Câu 2: Hình thang ABCD (AB // CD), M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. Biết AB = 14 cm, MN = 20 cm. Độ dài cạnh CD bằng: 
A. 17	 B. 24 cm C. 26 cm D. 34 cm 
Câu 3: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh hình thoi bằng:
A. 5 cm B. 7 cm C. 10 cm D. 12,5 cm.
Câu 4: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: 
A. 1 dm B. 1,5 dm C. dm D. 2 dm
Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống (..) các câu sau một trong các cụm từ : 
 hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
để được một câu trả lời đúng.
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là. 
B. Hình bình hành có một góc vuông là 
C. Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là 
D. Hình thang có hai cạnh bên song song là
II> TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5 cm, AC = 12 cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác.
Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì ? Vì sao ?
Bài 2: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
Chứng minh rằng điểm K đối xứng với điểm M qua AC.
Tứ giác AKCM là hình gì ? Vì sao ?
==============================
 ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn : HÌNH HỌC 8
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm)
 Câu 1 ---> 4 : mỗi câu đúng 0.25 đ 
Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: C
Câu 5: (1 đ) Mỗi ý đúng 0.25 đ
A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình bình hành
 C
 E M
 A D B
II> TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (4 điểm) 
 Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận chính xác : (0.5đ)
 a) Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC có :
 BC2 = AB2 + AC2 = 52 + 122
 = 169 (0.5đ) 
 => BC = 13 (cm) (0.5đ)
 Mà : AM là trung tuyến của tam giác ABC nên
 AM = (cm) (0.5 đ)
 b) Ta có : MD ^ AB => 
 ME ^ AC => 
 (gt)
 Tứ giác ADME có nên là hình chữ nhật. (1đ)
Bài 2: (4 điểm)
 Vẽ hình đúng, ghi giả thiết, kết luận chính xác : (0.5đ)
a) Ta có : M là trung điểm của BC (gt)
 I là trung điểm của AC (gt)
 => MI là đường trung bình của tam giác ABC
 => MI // AB 
 mà AB ^ AC (gt) 
 nên MI ^ AC hay MK ^ AC (1) (0.5đ)
 K đối xứng với M qua I => I là trung điểm của MK (2) 
 Từ (1) và (2) suy ra : AC là đường trung trực của MK (0.5đ)
 => K đối xứng với M qua AC (0.5đ)
b) Ta có : I là trung điểm của AC (gt) (3)
 I là trung điểm của MK (câu a) (4)
 Từ (3) và (4) suy ra : Tứ giác AKCM là hình bình hành. (0.5đ) 
 Hình bình hành AKCM có MK ^ AC nên AKCM là hình thoi. (0.5đ)
 c) Hình thoi AECD là hình vuông
 ĩ 	 (0.25đ)
 ĩ AM ^ MC (0.25đ)
 ĩ !ABC cân tại A (0.25đ)
Vậy !ABC vuông cân tại A thì tứ giác AKCM là hình vuông (0.25đ)
(Mọi cách giải đúng khác đều được điểm tối đa)
Chương II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
 Tiết 26: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 
NS:5/11/2010.ND:11/11/2010
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu khái niệm đa giác, đa giác đều
Biết các khái niệm đỉnh, đỉnh kề nhau, cạnh, đường chéo, điểm nằm trong, nằm ngồi đa giác
Biết quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thơng
Biết 4 loại đa giác đều quen thuộc: tam giác đều, tứ giác đều, ngũ giác đều, lục giác đều
Biết cách tính tổng số đo các gĩc của một đa giác , tính số đo mỗi ∠ của một đa giác đều
2.Kĩ năng: biết vẽ các hình đa giác đều cĩ số cạnh là 3,6,12,4,8.
Vẽ thành thạo tam giác đều và hình vuơng. Biết vẽ lục giác đều bằng cách vẽ đường trịn rồi vẽ 6 dây cung liên tiếp, mỗi dây cĩ độ dài bằng bán kính của đường trịn.
Biết vẽ các trục đối xứng của 4 loại đa giác đều
3.Thái độ: Rèn tính kiên trì trong suy luận (tìm đốn, suy diễn), tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, compa,
 HS: Thước thẳng,compa, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Phương pháp
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập về tứ giác và đặt vấn đề (4’)
? Nêu định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi?
? Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao?
 B A B
A D C
 D C 
 a/ b/ 
 A B 
c/ D C
GV: Tam giác, tứ giác đều được gọi chung là gì?
Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác (12’)
GV: hình 112 đến 117/SGK.
? Tương tự như tứ giác, hãy nêu định nghĩa đa giác ABCDE?
? Nêu tên các đỉnh, cạnh của đa giác đĩ?
? HS làm ?1 ?
? Nêu định nghĩa đa giác lồi?
? Chỉ rõ đa giác lồi trong các hình vẽ trên?
? HS làm ?2 ?
GV: Nêu chú ý/SGK - 114.
? HS hoạt động nhĩm làm ?3 ?
? Đại diện nhĩm trình bày bài?
GV: Giới thiệu đa giác cĩ n đỉnh (n 3) và cách gọi như SGK. 
* Định nghĩa đa giác ABCDE: 
(SGK - 114)
* Định nghĩa đa giác lồi: 
(SGK - 114)
Hoạt động 3: Đa giác đều (12’)
? HS quan sát hình 120/SGK?
? Thế nào là đa giác đều?
GV: Đa giác đều là đa giác cĩ:
- Tất cả các cạnh bằng nhau.
- Tất cả các gĩc bằng nhau.
? HS làm ?4 ?
? Nhận xét bài làm? Rút ra nhận xét?
* Định nghĩa: 
(SGK – 115)
Tam giác Tứ giác
 đều đều
Ngũ giác Lục giác
 đều đều
Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính tổng số đo các gĩc của 1 đa giác (10’)
GV: Hướng dẫn HS điền số thích hợp.
Đa giác 
n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ 1 đỉnh
1
2
3
n - 3
Số tam giác được tạo thành
2
3
4
n - 2
Tổng số đo các gĩc của đa giác
2. 1800 = 3600
3. 1800 = 5400
4. 1800 = 7200
(n – 2). 1800
 3. Củng cố (4’) 
? Thế nào là đa giác lồi?
? Thế nào là đa giác đều? Kể tên 1 số đa giác đều mà em biết?
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4/SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_13_ban_dep.doc