I- MỤC TIÊU :
- Củng cố khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang
-Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
-Rèn luyện kỹ năng lập luận, chứng minh, trình bày tính toán
II- CHUẨN BỊ :
Thước chia khoảng, compa;Phiếu học tập
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ:
?So sánh định nghĩa đường trung bình của hình thang và đường trung bình của tam giác
HS1: Tính x trên hình
Tiết 7 : LUYỆN TẬP Ngày soạn:15.9.2010 Ngày dạy:21.9.2010 I- MỤC TIÊU : - Củng cố khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang -Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song -Rèn luyện kỹ năng lập luận, chứng minh, trình bày tính toán II- CHUẨN BỊ : Thước chia khoảng, compa;Phiếu học tập III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra bài cũ: ?So sánh định nghĩa đường trung bình của hình thang và đường trung bình của tam giác HS1: Tính x trên hình HS2: Tính x trên hình 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản GV: Đưa BT lên bảng phụ HS: Hoạt động nhóm Số 1: Tính x,y trên hình trong đó: AB // CD // EF // GH Vẽ hình ghi gt, kl Số 2. BT 25 (sgk) GT hình thang ABCD (AB // CD) AE=ED; BF=FC; BK= KD KL E;K;F thẳng hàng 4.Củng cố Nhắc lại bài 5.Hướng dẫn về nhà - Học thuộc tính chất đường trung bình của hình thang BT: 28(sgk); BT: 38(sbt) HD: BT 28 BT 38 - Ôn cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng dùng thước và compa - Ôn lại cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh, hai cạnh và góc xen giữa, một cạnh và hai góc kề .IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: