Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 7: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 7: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa

I/ MỤC TIÊU:

§ Thông qua thực hành luyện tập, HS được vận dụng lý thuyết để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau giúp HS khắc sâu lý thuyết.

§ HS được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích tổng hợp.

III/ CHUẨN BỊ:

§ GV: Phim trong ghi bài tập, bài học kinh nghiệm.

§ HS: Thực hiện theo dặn dò của tiết 6.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp đàm thoại.

-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.

-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.

-Phương pháp thực hành.

IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 7: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:..
I/ MỤC TIÊU:
Thông qua thực hành luyện tập, HS được vận dụng lý thuyết để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau giúp HS khắc sâu lý thuyết.
HS được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích tổng hợp.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Phim trong ghi bài tập, bài học kinh nghiệm.
HS: Thực hiện theo dặn dò của tiết 6.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
-Phương pháp thực hành.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định: Kiểm diện HS
2/ Kiểm tra bài cũ: không.
3/ Bài mới:
GV đưa BT 22 lên màn hình.
GV gọi 1 HS đọc to đề bài
GV gọi 1 HS lên bảng sửa.
HS phân tích:
Để IA = IM ta cần chứng minh trong 
 	AME có:
 AD = ED và DI // EM
+Để DI // EM ta cần chứng minh DC // EM
+Để DC // EM ta cần chứng minh
EM là đường trung bình của DBC
Hs nhận xét 
GV nhận xét, cho điểm.
GV đưa BT 25 lên màn hình.
Gọi HS khá phân tích
HS phân tích:
+ Để E, K, F thẳng hàng ta cần chứng minh EK trùng với FK 
+ Để EK trùng với FK ta chứng minh EK và FK cùng song song với AB
+ Để EK // AB ta chứng minh EK là đường trung bình của r ADB
GV gọi nhiều HS lần lượt tiếp sức nhau để chứng minh. 
Học sinh nhận xét
GV nhận xét, phê điểm.
GV đưa BT 26 lên màn hình: Gọi HS đọc to đề bài 
GV cho HS hoạt đọng nhóm ( 4 em)
Thời gian 10 phút
GV đến từng nhóm hướng dẫn trình bày nếu thấy cần.
Gọi đại diện 1 nhóm trình bày trên bảng 
Gọi đại diện vài nhóm đứng tại chỗ suy luận miệng 
GV đưa bài tập 27 lên màn hình 
HS đọc to đề bài
HS lên bảng vẽ hình tóm tắt GT - KL
GV: Hãy nêu dự đoán quan hệ về độ lớn của EK và CD ?
Hãy nêu dự đoán quan hệ về độ lớn của của KF và AB ?
HS: EK = DC
FK = AB
Muốn vậy ta cần chứng minh diều gì?
+ FK là đường trung bình của r ABC
+ EK là đường trung bình của r ADC
GV hướng dẫn câu b 
GV: Nhìn hình vẽ dể thấy EF có quan hệ về độ lớn với những đoạn thẳng nào?
HS: EF EK + FK
GV: Vậy ta cần chứng minh được gì thì có thể suy ra EF ?
HS: Ta cần chứng minh :
= EK + FK
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
IV/ Bài học kinh nghiệm: 
Qua BT 25 ta rút ra nhận xét gì?
I.Sửa bài tập cũ:
BT 22:( SGK)
A
C
B
M
E
D
I
 EM là đường trung bình của r DBC
Xét r DBC : ED = EB (gt)
MB = MC ( gt)
Suy ra EM // DC
Mà I DC
Nên EM // DI
r AEM có:
 IA = IM
DA = DE ( gt)
DI // EM (cmt)
II. Bài tập mới:
BT 25 ( SGK)
A
B
C
D
E
F
K
Nối E với K, nối F với K
 EK là đường trung bình của r ADB
r ADB có:
EA = ED ( gt)
KB = KD ( gt)	
 EK // AB (1)
Chứng minh tương tự ta có FK // DC
Mà DC // AB (gt)
Nên FK // AB (2)
Từ (1) và( 2) EK FK ( theo tiên đề ơlít)
Vậy E, K, F thẳng hàng.
A
B
D
F
H
C
y
x
8 cm
16 cm
BT 26 ( SGK)
E
G
AB // EF (gt)
 ABFE là hình thang (1)
CA= CE (gt) (2)
AB // CD // EF (gt) (3)
Từ (1), (2),(3) DB = DF (4)
Từ (1),(2),(4) CD là đường trung bình của hình thang ABFE
 CD = cm
Hay: x= 12 cm
Chứng minh tương tự ta có:
EF là đường trung bình của hình thang CDHG
12 + HG
2
 16 = 
12 + HG = 32
 HG = 32 – 12 = 20 cm
Hay y = 20 cm 
BT 27( SGK)
B
A
F
K
E
So sánh EK và CD, KF và AB:
r ADC
EK là đường trung bình của r ADC
EA = ED (gt)
KA = KC ( gt)
 EK = DC
chứng minh tương tự ta có:
FK = AB
b. Chứng minh: EF 
EK = DC (cmt) DC = 2EK ( 1)
FK = AB (cmt) AB = 2FK (2)
Từ (1), (2) AB + DC = 2FK + 2EK
 = 2( FK + EK)
 = FK + EK (3)
Với ba điểm E, K, F ta luôn có bất đẳng thức
FK + EK EF (4)
Từ (3) và (4) EF 
III. Bài học kinh nghiệm:
Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm đường chéo của hình thang.
5/ Dặn dò:
-Học thuộc bài học kinh nghiệm
-Làm BT 28(SGK)
-Oân lại các bài toán dựng hình đã học ở lớp 7.
 RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_7_luyen_tap_nguyen_thi_hoa.doc