A.MỤC TIÊU
-Kiến thức: Các bài toán về đường trung bình của tam giác của hình thang ,
áp dụng t/c để cm một đuờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng?
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán cm.
B.CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Thước thẳng.
-Học sinh :Thước thẳng.
C.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1ỔN ĐỊNH LỚP
2.KIỂM TRA BÀI CŨ
Học sinh 1: Tính MN?
Học sinh 2:Chữa bài 23(SGK)
3.NỘI DUNG BÀI MỚI
Tiết :7 Ngày soạn : 10/09/09 Ngày dạy : 15/09/09 Luyện tập A.mục tiêu -Kiến thức: Các bài toán về đường trung bình của tam giác của hình thang , áp dụng t/c để cm một đuờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng? -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán cm. B.chuẩn bị -Giáo viên: Thước thẳng. -Học sinh :Thước thẳng. C.hoạt động trên lớp 1ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Tính MN? Học sinh 2:Chữa bài 23(SGK) 3.nội dung bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Gv cho h/s làm bài 26(SGK) HD: Sử dụng t/c đường TB của hình thang Gv cho h/s làm bài 27(SGK) HD: áp dụng t/c dường TB của HT GV cho h/s làm bài 28(SGK) HD: Vận dụng t/c dường TB .? H/s vẽ hình ghi TG,KL H/s thực hiện : X==12(cm) 16= Y+12=32 Y=20(cm) H/svẽ hình ghi GT,KL. Một h/s lên bảng trình bày . H/s vẽ hình ghi GT,KL +H/s suy nghĩ +Một em trình bày 1.Bài 26(SGK)-tr/80 AB//CD//EF//GA a ,x==12(cm) A 8cm B C x D E 16cm F G y H b ,16== 32=12+y suy ra y=20(cm) 2.Bài 27(SGK-tr/80) a ,So sánh EK và CD .KF và AB KE là đường trrung bình của tam giác ADC: Suy ra KE=DC Tương tự KF=AB B A F E K D C b, CMR: EF Xét 3 diểm E,F,K ta có : EF. Bài 28(SGK) A B C D a ,AK=KC ;BI=ID F là trung điểm B C KF//AD Suy ra :K là trung điểm AC Suy ra : AK=KC Tương tự: BI=ID 4.củng cố Nhắc lại t/c đường trung bình tam giác ,hình thang 5.hướng dẫn về nhà BTVN: Bài 37,38,29,40,41 (SBT) HD: bài 40(SBT) Tiết :8 Ngày soạn: 09/09/09 Ngày dạy : 16/09/09 Dựng hình bằng thước và com pa –dựng hình thang A.mục tiêu -Kiến thức: Hs biết các bước làm của bài toán dựng hình, biết một số bài dựng hình cơ bản, bước đầu biết vận dụng vào làm bài tập dựng hình. -Kĩ năng: Vẽ hình B.chuẩn bị Học sinh : Thước kẻ , com pa. Giáo viên: Thước kẻ ,com pa. C.hoạt động trên lớp 1ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ 3.nội dung bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo viên giói thiệu bài toán dựng hình . Thước có thể dựng được các hình gì ? Com pa có thể dựng được các hình gì ? Lớp 7 chúng ta đã biết được một số hình nào ? Gv HD lại một số cách duựng hìng của một số bài toán đã biết + Gv cho h/s nêu các bước của bài toán hình thang GV cho h/s làm bài toán SGK +H/s ngiên cứu SGk Gv cho h/s làm bài tập 29 +H/s biết chỉ sử dụng thước và com pa ; +H/s trả lời +H/s trả lời H/s trả lời và nêu cách dựng bài toán +H/s đứng tại chỗ nêu cách dưngj +1 h/s nêu 4 bước +Phân tích +cách dựng +chứng minh | +Biện luận +H/s phân tích từ đó đến cách dựng hình +H/s k/c các bước giảI bài toán +Một em đọc bài 1, Bài toán dựng hìng Chỉ sử dụng : thước và com pa Thước : +Vẽ đường thẳng khi 2 đường thẳng đó đI qua +Vẽ đoạn thẳng khi biết 2 đầu mút +Vẽ đựoc tia khi biết gốc vàvđiểm thước tia Com pa : Vẽ đường trón lhi biết tâm và bán kính của nó 2.Các bài toán dựng hình đã biết +Dựng một đoạn thẳng cho thước +Dựng một góc bằng một góc cho trước +Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước ,trung điểm của đoạn thẳng +Duiựng tia phân giác của một góc cho trước +Qua một điểm cho trước +. +Dựng tam giác biết các yếu tố :3 cạnh ; 2 cạnh và góc xen giũa;1 cạnh và 2 góc kề 3. Dựng hình thang Bài toán (SGK) Giải (SGK) 4.Bài tập Bài 29(SGK) *Phân tích *Cách dựng *Chứng minh *Biện luận 4.củng cố Nhắc lại các bài toán dựng hình cơ bản đã biết 5.hướng dẫn về nhà BTVN: Bài 30,31,32(SGK) Bài 45,46,47(SBT) HD: bài 45 Dựng đoạn BC=5(cm) Dựng CBx=350 Dựng Cavuông góc Bx Tổ Trưởng CM duyệt 14/09/09
Tài liệu đính kèm: