I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Kiến thức: GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Kỉ năng: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
- Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bài tập
- HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra:15
- Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều?
- Áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ:
Biết SO = 35 cm. S
* Đáp án và thang điểm
Ngày soạn: Thứ 7 ngày 24 tháng 4 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 66: Luyện tập I- Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều. - Kỉ năng: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp. - Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bài tập - HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập Iii- tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: B- Kiểm tra:15’ - Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều? - áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ: 0 M N R = 12 Biết SO = 35 cm. S * Đáp án và thang điểm + Phát biểu đúng (2 đ) + Viết đúng công thức (2đ) * V chóp = S . h SMNO = (cm2) S đáy = 6.36 = 374,12 (cm2) V chóp = .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2) C- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: GV chữa nhanh bài KT 15' *HĐ2: Luyện tập 1) Chữa bài 47 - Chỉ có hình 4 vì các đa giác của hình 4 đều là tam giác đều 2) Chữa bài 48 - GV: dùng bảng phụ và HS lên bảng tính a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3 Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2 3) Chữa bài 49 a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 = 12(cm) Diện tích xung quanh là: 12. 10 = 120 (cm2) b) Nửa chu vi đáy: 7,5 . 2 = 15 Diện tích xung quanh là: Sxq = 15. 9,5 = 142,5 ( cm2) 4) Bài tập 65(1)SBT : Hình vẽ đưa lên bảng phụ *HĐ3: Củng cố - GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp và V của hình chóp *HĐ4: Hướng dẫn về nhà - Làm bài 50,52,57 - Ôn lại toàn bộ chương - Giờ sau ôn tập. Bảng ôn tập cuối năm: HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính Sxq, Stp, V của các hình. - HS lên bảng trình bày -HS lên bảng làm BT B H S D C A BT65: a)Từ tam giác vuông SHK tính SK SK = (m) Tam giác SKB có: SB = (m) b) Sxq= pd 87 235,5 (m2) c) V = S.h2 651 112,8(m3 ) HS nhắc lại các công thức tính đã học. Ghi BTVN. Ngày soạn: Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tiết 67: ôn tập chương IV I- Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - công thức tính diện tích, thể tích của các hình - Kỉ năng: Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. - Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Mô hình hình các hình - HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập Iii- tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: B- Bài mới: 1) Hệ thống hóa kiến thức cơ bản Hình Sxung quanh Stoàn phần Thể tích D1 C1 B1 C A1 D A * Lăng trụ đứng - Các mặt bên là B hình chữ nhật - Đáy là đa giác * Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy là đa giác đều Sxq = 2 p .h P: Nửa chu vi đáy h: chiều cao Stp= Sxq + 2 Sđáy V = S. h S: diện tích đáy h: chiều cao B C F G A D E H * Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt là hình chữ nhật Sxq= 2(a+b)c a, b: 2 cạnh đáy c: chiều cao Stp=2(ab+ac+bc) V = abc A' S D' B' A B C D C' * Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông Sxq= 4 a2 a: cạnh hình lập phương Stp= 6 a2 V = a3 S B D H C A Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều Sxq = p .d P: Nửa chu vi đáy d: chiều cao mặt bên ( trung đoạn) Stp= Sxq + Sđáy V = S. h S: diện tích đáy h: chiều cao 2) Luyện tập - GV: Cho HS làm các bài sgk/127, 128 * Bài 51: HS đứng tại chỗ trả lời a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h Diện tích đáy: . Diện tích toàn phần: + 3a.h c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h Diện tích đáy: .6. Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h C- Củng cố: Làm bài 52* Đường cao đáy: h = * Diện tích đáy: * Thể tích : V = . 11,5 D- Hướng dẫn về nhà Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học Giờ sau ôn tập.
Tài liệu đính kèm: