I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
2. Kĩ năng: Biết tính các thể tích của hình lăng trụ đứng trong thực tế
3. Thái độ: Yêu quí môn học và thấy được tầm quan trọng của toán học trong cuộc sống
II. Chuẩn bị
GV: thước, máy tính, mô hình lăng trụ đứng
HS: máy tính, thước.
III. Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs: nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ? (4 đ)
Giải bài 25b/sgk (6 đ)
Đáp án:
- Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ tam giác hình 104/sgk
Sxq = (15 +15 +8 ). 22 = 38.22 = 836 cm2
3. Giảng bài mới:
§6 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết PPCT: 61 Ngày dạy 6/5/2008 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 2. Kĩ năng: Biết tính các thể tích của hình lăng trụ đứng trong thực tế 3. Thái độ: Yêu quí môn học và thấy được tầm quan trọng của toán học trong cuộc sống II. Chuẩn bị GV: thước, máy tính, mô hình lăng trụ đứng HS: máy tính, thước. Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Hs: nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ? (4 đ) Giải bài 25b/sgk (6 đ) Đáp án: - Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao Diện tích xung quanh của hình lăng trụ tam giác hình 104/sgk Sxq = (15 +15 +8 ). 22 = 38.22 = 836 cm2 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Gv & Hs Nội dung Gv:các em có nhận xét gì về hình hộp chữ nhật ? Hs: là lăng trụ đứng tứ giác Gv:Hình hộp chữ nhật tính thể tích như thế nào ? Hs: Tích ba kích thước Gv: cho hs quan sát hình 106 và trả lời các câu hỏi sgk - so sánh thể tích lăng trụ tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ? Hs: bằng một nửa thể tích cuat hình hộp chữ nhật Gv: ta có thể tính thể tích của lăng trụ tam gác như thế nào ? Hs: diện tích đáy nhận với chiều cao Gv: như vậy thể tích của lăng trụ đứng nói chung tính như thế nào ? Hs: Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Gv: Đưa ra ví dụ Hs: Thảo luận xem tính thể tích lăng trụ ngũ giác sgk như thế nào ? Gv: Cho hs đứng tại chổ thuyết minh Hs: Cả lớp cùng làm một em lên bảng trình bày Gv: theo dõi uốn nắn sai sót (nếu có) Công thức tính thể tích Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. V = S.h ( S là diện tích đáy, h là chiều cao) 2 ví dụ Giải lăng trụ đứng đã cho gồm một lăng trụ tứ giác và một lăng trụ tam giác có cùng chiều cao - Thể tích lăng trụ tứ giác (hình hộp chữ nhật) V1 = 4.5.7 = 140 cm3 Thể tích lăng trụ tam giác là: V2 = .5.4.7 = 35 cm3 Thể tích lăng trụ ngũ giác là: V= V1+V2 = 140 cm3 + 35 cm3 = 175cm3 Nhận xét ta có thể tính diện tích đáy của ngũ giác Sđáy = 4.5 + .5.2 = 25 cm2 rồi suy ra thể tích lăng trụ ngũ giác 4. Củng cố và luyện tập: Gv: cho hs giải bài tập 30/sgk a) Thể tích lăng trụ tam giác hình a là: V = 8 . 6 . 3 : 2 = 72 cm3 Diện tích toàn phần: S = (6 + 8 + 10 ) . 3 = 72 cm2 Thể tích hình 111c : V = 1.1.3 + 1.3.4 = 15 cm3 Diện tích toàn phần: Stp = 1.3.2+1.2.2 +3.1.2 + 4.3 + 3.3 +3.1 = 40cm2 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài, làm bài tập 27, 28, 29. Chuẩn bị tiết sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: