I. MỤC TIÊU:
- Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu tiếp cận với chiều cao trong không gian.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật trong bộ thiết bị dạy học của chương IV
- HS: Thước để đo có vạch chia đến mm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (Không KT)
3 Vào bài:
Ngaøy soaïn 10/4/05 CHƯƠNG IV: Ngaøy giaûng 16/4/05 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU. Tiết 57: §8. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu tiếp cận với chiều cao trong không gian. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế. - Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. II. CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật trong bộ thiết bị dạy học của chương IV - HS: Thước để đo có vạch chia đến mm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (Không KT) 3 Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 20’ (Hình thành khái niệm hình hộp chữ nhật). GV: Dựa trên mô hình hình hộp chữ nhật và trên hình vẽ 69SGK, giới thiệu cho HS khái niệm hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương. - Hình hộp chữ nhật có : 8 đỉnh, 6 mặt (là hình chữ nhật) và 12 cạnh. - Vài HS nêu ví dụ về hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương có trong thực tế hàng ngày. Tiết 54: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. Hình hộp chữ nhật: cạnh mặt đỉnh - GV: - Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh, mặt, cạnh? - Ví dụ về một hình hộp chữ nhật gặp tỏng đời sống hàng ngày? - Chỉ ra đỉnh, cạnh, mặt của hình hộp lập phương? - HS chỉ ra đỉnh, cạnh, mặt của hình hộp lập phương trên hình vẽ và trên mô hình. Hình hôp chữ nhật Hình lập phương Luyện tập củng cố khái niệm) Xem hình vẽ ở bảng và chỉ ra tất cả các mặt, đỉnh, cạnh, của hình hộp chữ nhật đó? HS làm bài trên phiếu học tập hình hộp chữ nhật bên có tất cả: - Các mặt.. - Các đỉnh. - Các cạnh.. 22’ (Tìm khái niệm mới) Trên hình vẽ, liên hệ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng, các điểm A, B. Các cạnh AB, AC là những hình gì? Các mặt ABCD, A’B’C’D’ là một phần của mặt phẳng đó. - Chú ý cho HS tính chất “Đường thẳng đi qua hai điểm AB thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó”. - GV giới thiệu chiều cao của hình hộp chữ nhật trên mô hình và trên hình vẽ. - Các đỉnh A, B, C là các điểm. - Các cạnh AB, BC là các đoạn thẳng. A A II. Mặt phẳng và đường thẳng. A A * Các đỉnh A, B, C là các điểm. * Các cạnh AB, BC là các đoạn thẳng. * Mỗi mặt ABCD, A’B’C’D’ . là một phần của mặt phẳng. (Củng cố) - Phối hợp câu hỏi của bài tập 1 và 2 và 3 SGK, làm trên phiếu học tập, chỉ điền câu trả lời theo mẫu đã in. GV phát cho từng nhóm 2 HS. GV thu, chấm bài một số nhóm. - GV chuẩn bị câu trả lời trên một bảng phụ. * Bài tập củng cố: Cho hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật: 1. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ là: : (Làm việc theo nhóm 2 HS) * Mỗi nhóm điền vào phiếu học tập và nộp cho GV. 2. Nếu O là trung điểm đoạn thẳng BA’ thì O có nằm trên đoạn thẳng AB’ không? Vì sao? . 3. Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì điểm K có thuộc cạnh C’D’ không? . 4. nếu A’D’ = 5cm, D’D = 3cm, DD’= 4cm thì độ dài của: B’D’ = .. vì .. A’B = .vì. 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập 5 SBT trang 105 Để ghép hình đã cho để có một hình lập phương, chú ý vị trí hai mặt đáy. IV. RÚT KN: .............................................................................................................. ......................................................................................................................................Ngaøy soaïn 17/4/05 TUẦN 31 Ngaøy giaûng 18/4/05 Tiết 58 § 2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TIẾP) I. MỤC TIÊU: - Từ mô hình trực quan của hình hộp chữ nhật, GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Củng cố lại vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng. - Rèn kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, bước dầu nắm được phương pháp nhận biết hai mặt phẳng song song. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật, một số vận dụng có thể tận dụng được ở trên lớp như bàn ghế của GV, HS để giới thiệu hình ảnh của hai mặt phẳng song song. - HS: xem lại kiến thức cũ về công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (lớp 5). III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A’ D’ D A B’ C’ C B 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (7’)Dùng bảng phụ có sẵn hình vẽ và câu hỏi. a/ Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trên? b/ BB’ và AA’ có nằm trong một mặt phẳng? Có thể nói AA’//BB’ được không? Vì sao? c/ AD và BB’ có hay không điểm chung. 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 18’ GV Trình bày vấn đề của bài cũ đặt ra: - Trong không gian, khái niệm hai đường thẳng song song có gì mới so với cũ (trong mặt phẳng). - Nếu hai đường thẳng không có điểm chung, trong không gian có thể xem là hai đường thẳng song song không?. Giới thiệu bài mới: (những ví dụ tìm trên hình vẽ hay trên mô hình để củng cố khái niệm). -Hai đường thẳng song song. Tiết 55: §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) 1/ Hai đường thẳng song song trong không gian: (Ví dụ AA’//BB) Yêu cầu HS tìm thêm những ví dụ khác trên hình vẽ cho trên hay trên mô hình. - Chỉ ra những đường thẳng cắt nhau và mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó. - Học sinh thêm những ví dụ về hai đường thẳng song song - HS thêm những ví dụ về hai đường thẳng cắt nhau a, b Ì mf(µ) a//b Û a Ç b = Æ A’ D’ D A B’ C’ C B Ví dụ: AA’//DD’ (Cùng nằm trong trong mặt phẳng (ADD’A’)). Hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng nào: A’ D’ D A B’ C’ C B Hai đường thẳng AD và A’D’ Chú ý: a//b và b//c => a//c Trong không gian: - GV: chỉ ra hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng nào?. (GV nêu ví dụ trước, vì đây là một khái niệm khó: Hai đường thẳng chéo nhau). GV: Trong mặt phẳng, quan hệ song song giữa hai đường thẳng có tính chất gì?. GV: Trong không gian, tính chất đó vẫn đúng, hãy nêu vài ví dụ về tính chất đó trên hình vẽ trên?. (Vài HS nêu ví dụ) - HS nêu một số cặp đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng. - Nếu a//b và b//c thì a//c - HS: nêu lên được một số ví dụ: * AD//BC và BC//B’C’ suy ra AD//B’C’. * AB//DC và DC//D’C’ suy ra AB//D’C’. 17’ (Tìm kiếm kiến thức mới). - Quan sát hình vẽ ở bảng và nêu: - BC có song song với B’C’ không?. - BC có chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’ không?. - Hãy tìm vài đường thẳng có trường hợp như vậy với một mặt phẳng nào đó trong hình vẽ?. - GV giới thiệu khái niệm một đường thẳng song song với một mặt phẳng. HS: BC//B’C’ BC Ë mf(A’B’C’D’) HS: Tìm và chỉ ra được một số đường thẳng có tính chất tương tự như vậy: .. A’ D A D’ B’ C’ C B 2/ Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song (vận dụng lý thuyết để chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng). Bài tập ?3 (SGK) (Chỉ nêu 4 trường hợp, có lập luận lí do song song). - HS: Làm bài trên bảng nhóm. - Mỗi em HS chỉ cần nêu 4 trường hợp và chỉ rõ lí do: * AB//A’B’ và ABË mp (A’B’C’D’) vậyAB//mp(A’B’C’D’) * AD//A’D’ và AD Ë mp(A’B’C’D’) vậy : AD//mp(A’B’C’D’) Chú ý: * Đường thẳng song song với mặt phẳng: BC//mp (A’B’C’D’) BC//B’C’ Û BCË mp(A’B’C’D’) A’ D’ D B’ C’ C B A * Hai mặt phẳng song song: mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’) a//a’ b//b’ Û a cắt b; a’ cắt b’ a’,b’Ìmp(A’B’C’D’) a’,b’Ìmp(ABCD) Bài tập áp dụng: Cho ABCDA’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật: a/ Những đường thẳng nào song song với mặt phẳng DCC’D’ b/ BC song song với những mặt nào có trong hình vẽ? A’ D’ D A B’ C’ C B (Tìm kiến thức mới). GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song bằng mô hình: * AB và AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng ABCD. * AB//A’B’ và AD//A’D’ nghĩa là AB, AD quan hệ với mặt phẳng A’B’C’D’ như thế nào?). * A’B’ và A’D’ cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’. Thì ta nói rằng mặt phẳng ABCD song song với mặt phẳng A’B’C’D’. Kí hiệu: mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’) * Hãy tìm trong hình vẽ trên, những cặp mặt phẳng song song? (Nêu đầy đủ căn cứ). (củng cố) GV cho HS làm theo nhóm, trên bảng nhóm, nhằm mục đích củng cố, kiểm tra việc nắm kiến * HS: AB, AD song song với mặt phẳng A’B’C’D’ HS: Làm bài tập miệng, trả lời theo yêu cầu của GV. thức của HS và phát huy tính tích cực của hoạt động học tập theo nhóm. ( Câu c ở bảng đen) GV cho treo bài làm vài nhóm, nhận xét, sửa sai (nếu có). Trình bày lời giải đúng do GV chuẩn bị trước. củng cố) -HS: làm theo nhóm, mỗi nhóm là một bàn, trình bày bài làm trên bảng phụ . c/Chứng minh BCD’A’ là hình bình hành, từ đó có nhận xét giữa cạnh DC’ và mặt ABB’A’? 4. Dặn dò: (2’) Học thuộc bài và làm bài tập SGK IV. RÚT KN: .. ..
Tài liệu đính kèm: