A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, làm quen với các khái niệm điểm đường thẳng đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu.
2. Kỷ năng:
Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình về các hình không gian đơn giản, đặc biệt là hình hộp chữ nhật, hình cẽ 71, 72, 73, 74 (Sgk).
Học sinh: dụng cụ vẽ: Thước, compa.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU A. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Ngày soạn: 30/3 Ngày giảng: 8A: 31/3 8B: 1/4 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, làm quen với các khái niệm điểm đường thẳng đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu. 2. Kỷ năng: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật. 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mô hình về các hình không gian đơn giản, đặc biệt là hình hộp chữ nhật, hình cẽ 71, 72, 73, 74 (Sgk). Học sinh: dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Bài mới: Đặt vấn đề. (3’) Ở tiểu học chúng ta củng đã biết được mô hình về các hìh không gian đơn giản, trong chương học hôm nay chúng ta đi sâu nghiên cức các hình không gian như hình lăng tụ, hình chóp đều, bài học hôm nay giúp ta đi sâu nắm chắc bài hình hộp chữ nhật. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 12’ GV: Đưa tranh(hình 69, sgk) kết hợp với mô hình và giới thiệu đó là hình hộp chữ nhật. HS: Phát biểu khái niệm hình hộp chữ nhât. GV: Hình hộp chữ nhật nó gồm các đặc điểm nào? HS: Phát niểu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật. GV: Hình hộp chữ nhật có các mặt đều là hình vuông còn gọi là hình gì? HS: Lấy một vài ví dụ về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Hoạt động 2: 10’ GV: Đưa tranh 71 a lên bảng và tổ chức HS làm [?] trong Sgk. GV: Giới thiệu điểm đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. . GV: Chốt lại bài học. 1. Hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật là hình gồm có 6 mặt là hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có : 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Hai mặt hình hộp chữ nhật không có điểm chung gọi là mặt đối diện. Có thể xem hai mặt đối diện của hình hộp chữ nhật là đáy thì các mặt còn lại là mặt bên. Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có các mặt đều là hình vuông. 2. Mặt phẳng và đường thẳng. A’ B’ D A B C C’ D’ Ta có thể xem: Các đỉnh: A, B, Cnhư là các điểm. Các cạnh AD, DC.như là các đoạn thẳng. Mỗi mặt là một phần của mặt phẳng Độ dài đoạn thẳng AA’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật . 3. Củng cố: 15’ Nhắc lại các kiến thức cơ bản. Giải bài 1, 2; 3.(GV: Lần lượt treo tranh hình 72, 73, 74 cho HS làm bài tập 1, 2 và 3 trong Sgk) Tập cho HS cách vẽ hình không gian 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 4; Nghiên cứu bài học tiếp theo E. BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: