A. MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức của chương III
ị Đặc biệt là nội dung của định lí Talét thuận và đảo, hệ quả, tính chất phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
ị Rèn kỹ năng ôn một cách hệ thống các kiến thức đã học
B. TRỌNG TÂM: Định lí Talét, tính chất phân giác, các trườnghợp đồng dạng của hai tam giác
C. CHUẨN BỊ: HS trả lời 9 câu hỏi, soạn phần tóm tắt chương III/ 89, 90, 91/ SGK
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
D. TIẾN TRÌNH:
ÔN TẬP CHƯƠNG III Tiết 53 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức của chương III Đặc biệt là nội dung của định lí Talét thuận và đảo, hệ quả, tính chất phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Rèn kỹ năng ôn một cách hệ thống các kiến thức đã học B. TRỌNG TÂM: Định lí Talét, tính chất phân giác, các trườnghợp đồng dạng của hai tam giác C. CHUẨN BỊ: HS trả lời 9 câu hỏi, soạn phần tóm tắt chương III/ 89, 90, 91/ SGK GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu D. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1) ỔN ĐỊNH: 2) LÝ THUYẾT: Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi ở SGK trang 89 3) BÀI TẬP: - HS đọc bài tập 56 Lập tỉ số 2 đường thẳng sao cho chúng cùng đơn vị rồi rút gọn tốigiản - HS đọc to đề BT57 - 1 HS vẽ hình, chú ý GT cạnh AB < AC, đường cao AH ^ BC, đường trung tuyến AM thì MB = MC, đường phân giác AD chia thành hai góc bằng nhau - Khi vẽ hình xong, nhận xét D nằm giữa H và M - Hướng dẫn HS cách giải quyết: Chứng minh MC < DC thì M nằm bên phải - Sử dụng hai góc phụ nhau, tổng 3 góc của tam giác, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác để chứng minh điểm H nằm bên phải điểm D. Lúc đó D ở đâu ? 4) CỦNG CỐ: Nhắc lại cách chứng minh BT57 5) DẶN DÒ: Học kỹ phần ôn Làm bài tập 58, 59, 60/ 92 I. LÝ THUYẾT: SGK/ 89, 90, 91 II. BÀI TẬP: BT 56/ a/ AB = 5cm, CD = 15cm b/ AB = 45dm, CD = 150cm c/ AB = 5CD BT57/ Vị trí của 3 điểm H, D, M5 cùng thuộc cạnh đáy BC và D nằm giữa H và M Giải: Aùp dụng tính chất phân giác, ta có: mà AB < AC (gt) Nên BD < DC Þ BD + DC < 2DC Hay BC = 2MC < 2DC Þ MC < DC Do đó M nằm bên phải của D (1) Trong ∆ vuông AHC có mà AB < BC Þ Do đó Nên tia AD nằm giữa 2 tia AH và AM hay điểm H nằm bên trái của D (2) Từ (1) và (2) Þ D nằm giữa H và M E. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: lý thuyết dài cần chuẩn bị trước ở nhà tốt
Tài liệu đính kèm: