A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh các bước đo khoảng cách giữa 2 vật thông qua bài tập thực tế.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đo đạc, tính toán.
- Có ý thức vận dụng bài toán vào thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giác kế ngang (4 chiếc); thước dây, máy tính.
- Học sinh: thước thẳng, thước dây, máy tính.
Bảng phụ:
Nhóm: .
Lớp: .
Đo vật 1: . Đo vật 2: .
Tiết 51 Ngày soạn: 13/3/2010 Ngày giảng: 17/3/2010 THựC HàNH ứNG DụNG THựC Tế CủA TAM GIáC (đo khoảng cách giữa hai vật) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh các bước đo khoảng cách giữa 2 vật thông qua bài tập thực tế. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đo đạc, tính toán. - Có ý thức vận dụng bài toán vào thực tế. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: giác kế ngang (4 chiếc); thước dây, máy tính. - Học sinh: thước thẳng, thước dây, máy tính. Bảng phụ: Nhóm: ... Lớp: ... Đo vật 1: ....................... Đo vật 2: .............................. Số lần đo K/c từ B C Góc tạo bởi của 3 điểm A, B, C A'B'C' ABC có tỉ số đồng dạng k K/c từ A B Lần đo thứ nhất Lần đo thứ hai Lần đo thứ ba Trung bình C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị về dụng cụ của các nhóm. III. Thực hành: Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Thực hành đo khoảng cách giữa hai vật (7') ? Nêu khoảng cách giữa hai vật A, B - Giáo viên chốt lại và biểu diễn quá trình đo cho học sinh quan sát. a b a B C A + Kẻ đoạn BC và đo độ dài BC + Đo ; + Vẽ trên giấy A'B'C' ABC đo các đoạn A'B', B'C', A'C'. Dựa vào tam giác đồng dạng tính AB. * Hoạt động 2: Tiến hành đo đạc (28') - Giáo viên giao dụng cụ, phiếu học tập và công việc cần làm cho các nhóm (đo khoảng cách của hai bờ sông; đo khoảng cách giữa 2 nhà trường TH và THCS) - Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm. + Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí lên nhận dụng cụ, phiếu học tập và tiến hành đo đạc. - Thư kí nhóm hoàn thành kết quả vào phiếu học tập của nhóm mình. - Thư kí nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. - Nhóm trưởng (hoặc thành viên nhóm) báo cáo cách đo. IV. Củng cố: - Học sinh nhắc lại (và thực hành) các bước tiến hành đo. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, phê bình các nhóm còn chưa thành thạo trong việc đo đạc. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Thực hành đo khoảng cách giữa hai vật xung quanh em (khoảng cách giữa hai bờ đối diện của ao, khoảng cách giữa hai ngôi nhà ...) - Ôn tập lại các kiến thức trong chương III theo 9 câu hỏi tr89 - SGK. Tiết 52 Ngày soạn: 13/3/2010 Ngày giảng: 17/3/2010 ôn tập A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét thuận, đảo và hệ quả, tính chất đường phân giác. Củng cố cho học sinh các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét thuận đảo, hệ quả, tính chất đường phân giác, định nghĩa tam giác đồng dạng,các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuông, thước thẳng, phấn màu. - Học sinh: thước thẳng; ôn tập các câu hỏi phần ôn tập. C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi (từ 1 9) tr89 SGK - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của các nhóm và đưa lên máy chiếu. - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Yêu cầu học sinh làm bài tập 58 ? Nêu cách chứng minh BK = HC. - HS: BK = HC BHC = CKB BC chung (GT) - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên đánh giá. I. Ôn tập lí thuyết II. Bài tập Bài tập 58 (tr92-SGK) K H I B C A a) Xét BHC và CKB có BC chung (GT) BHC = CKB BK = HC b) Ta có: (Vì AB = AC, BK = CH) KH // BC (định lí Ta-lét) c) Ta có IAC HBC (g-g) hay AKH ABC IV. Củng cố: V. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập lại toàn bộ chương. - Làm hết các bài tập phần ôn tập SGK - Làm các bài tập 53 56 (tr76, 77-SBT) HD BT 60 (SGK) 30 ° 2 1 A B C D a) Vì Vì BD là tia phân giác b) áp dụng định lí Py-ta-go để tính AC diện tích.
Tài liệu đính kèm: