A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được cách đo chiều cao, cách đo khoảng cách
Làm thạo việc đo chiều cao, cách đo khoảng cách
Thấy được việc ứng dụng thực tế dựa trên cơ sở hai tam giác đồng dạng
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, thước ngắm, giác kế
C. Nội dung :
Tuần 27 Ngày soạn : Tiết 50 Ngày dạy : 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng A. Mục đích yêu cầu : Nắm được cách đo chiều cao, cách đo khoảng cách Làm thạo việc đo chiều cao, cách đo khoảng cách Thấy được việc ứng dụng thực tế dựa trên cơ sở hai tam giác đồng dạng B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, thước ngắm, giác kế C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 35p 15p 20p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Có thể đo chiều cao của một cây mà không cần lên đến ngọn Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây ( hoặc tháp ), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’ Đo khoảng cách BA và BA’ Tam giác vuông BAC và tam giác vuông BA’C’ có đồng dạng với nhau hay không. Vì sao ? Làm thế nào để xác định khoảng cách giữa hai vật ngăn cách nhau bởi một con sông Chọn khoảng đất bằng phẳng rồi vạch BC rồi đo độ dài của nó Dùng thước đo góc đo các góc ABC=, ACB= Vẽ trên giấy A’B’C’ với B’=, C’= Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có đồng dạng với nhau hay không. Vì sao ? Đo A’B’, B’C’ ? Giới thiệu qua về giác kế 4. Củng cố : Nhắc lại cách đo chiều cao của vật và đo khoảng cách Hãy làm bài 53 trang 87 5. Dặn dò : Làm bài 54 trang 87 Ôn tập chương 3 Tiết sau thực hành đo chiều cao của vật (chuẩn bị thước đo) Đồng dạng vì góc B chung Đồng dạng vì B’=, C’= ABC AB’C’ (A chung) B’F=7,9+1,6=9,5m 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật : Giả sử AC=1,5m, AB=1,25m, A’B=4,2m BAC BA’C’ 2. Đo khoảng cách : ABC A’B’C’ Giả sử BC=100m, B’C’=4cm, A’B’=4,3cm
Tài liệu đính kèm: