I/ MỤC TIÊU:
-HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của tam giác, nội dung định lý 1 và định lý 2.
-Về kĩ năng: HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lý 1 và định lý 2 để tính độ dài các đoạn thẳng.
-Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đừơng thẳng song song.
-HS thấy được ứng dụng thức tế của đừơng trung bình trong tam giác.
II/ TRỌNG TÂM:
-Định nghĩa về đường trung bình của tam giác.
-Tính chất về đường trung bình của tam giác.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Phim trong ghi bài tập, ghi phần chứng minh định lý 1, định lý 2.
-HS: Như dặn dò tiết 4.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết: 5 Ngày dạy:.. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: -HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của tam giác, nội dung định lý 1 và định lý 2. -Về kĩ năng: HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lý 1 và định lý 2 để tính độ dài các đoạn thẳng. -Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đừơng thẳng song song. -HS thấy được ứng dụng thức tế của đừơng trung bình trong tam giác. II/ TRỌNG TÂM: -Định nghĩa về đường trung bình của tam giác. -Tính chất về đường trung bình của tam giác. III/ CHUẨN BỊ: -GV: Phim trong ghi bài tập, ghi phần chứng minh định lý 1, định lý 2. -HS: Như dặn dò tiết 4. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV đưa bài tập lên màn hình. BT: Trong các câu sau đây câu nào đúng? Câu nào sai? a/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. b/ Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. c/ Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. d/ Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình thang cân. e/ Tứ giác ccó hai góc kề một cạnh bù nhau và hai góc đối bù nhau là hình thang cân. 3/ Bài mới: GV đưa BT?1 lên màn hình. Gọi HS lên bảng vẽ hình. GV cho vài HS nêu dự đoán vị trí của điểm E trên cạnh AC Giới thiệu định lý 1. GV gọi HS lên bảng vẽ hình ghi tóm tắt GT-KL. GV có thể gợi ý hướng dẫn cách vẽ thêm trên hình đoạn EF//AB GV gọi HS khá giỏi phân tích. D1=C, DA=EF,A=E1 rADE=rEFC AE=EC Sau đó GV đưa phần chứng minh định lý 1 lên màn hình cho HS xem bài chứng minh hoàn chỉnh. GV cho HS vẽ rABC, trên cạnh AB lấy trung điểm D, trên cạnh AC lấy trung điểm E, nối D và E. GV hỏi: Hãy cho biết đoạn thẳng DE được gọi là gì của rABC? HS: Đường trung bình của rABC GV: Vậy hãy định nghĩa đường trung bình của tam giác. GV yêu cầu HS dùng thước đo góc và thước chia khoảng kiểm tra xem ADE và B, đoạn thẳng DE và BC có quan hệ về độ lớn như thế nào? HS thực hành và kết luận. ADE = B và DE= BC Giới thiệu định lý 2. GV yêu cầu HS ghi tóm tắt GT-KL GV gợi ý vẽ thêm. GV gọi 1 HS khá nêu hướng chứng minh. GV đưa phần chứng minh định lý 2 lên màn hình. 4/ Củng cố: GV đưa bài tập 20, 21 SGK lên màn hình và gọi 1 HS đọc đề bài. GV cho HS hoạt động nhóm. Phân công: Nh1om 1,2,3: Bài 20. Nhóm 4,5,6: Bài 21. Thời gina: 7 phút. Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét, GV nhận xét chung. 5/ Dặn dò: a/ Đúng. b/ Sai. c/ Đúng. d/ Sai. e/ Đúng. 1/ Đường trung bình của tam giác: Định lý 1: SGK/ 76. B F C E D 1 1 1 A GT KL rABC, AD=DB, DE//BC AE=EC Chứng minh: SGK/ 76. A D E B C Định nghĩa: SGK. DE là đường trung bình của rABC rABC DAB:DA=DB EAC:EA=EC Định lý 2: SGK/ 77: A D B E F C GT KL rABC, AD=BD, AE=EC DE//BC, DE=BC Chứng minh: SGK/ 77 A I K B C x 10 cm 8 cm 500 500 BT20: Xét rABC: KA=KC ( cùng bằng 8 cm) AKI = C ( cùng bằng 500) Mà AKI và C ở vị trí đồng vị Nên IK// BC Vậy IA= IB. 3 cm O C D B A ? BT 21: Xét rOAB: CO= CA (gt) DO= DB(gt) Suy ra CD là đường trung bình của rOAB. Suy ra: AB = 2.CD AB = 2.3 AB = 6 cm. -Học thuộc định nghĩa, định lý về đường trung bình của tam giác. -Làm bài tập: 22/ SGK; 36, 38/ SBT. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: