I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Kiến thức: Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng
- Kĩ năng: Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác
- Tư duy thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, có tinh thần hợp tác
II / CHUẨN BỊ
· GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, đề bài tập.
· HS: On tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (5phút)
Tuần: 27 Tiết:49 Ngày soạn:20/2/2010 Ngày dạy: 10/03/2010 I / MỤC TIÊU BÀI DẠY - Kiến thức: Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng - Kĩ năng: Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác - Tư duy thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, có tinh thần hợp tác II / CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, đề bài tập. HS: Oân tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. III / KIỂM TRA BÀI CŨ (5phút) Câu hỏi Đáp án a) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông b) Sửa bài tập 50 tr84 SGK 2,1m B B’ A’ A ? C C’ 36,9m 1,62m a) Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: * Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia; hoặc (1.5đ) * Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia (1,5đ) b) Ta có: (g-g) (3đ) => (3đ) => (m) (3đ) Vậy ống khối cao khoảng 47,83m (1đ) IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Luyện tập (36phút) Em hãy nêu cách giải? Bài tập 52 tr85 SGK Bài tập 51 tr84 SGK Em hãy nêu cách giải? Tìm hai cặp góc bằng nhau là góc B và C Khi hai tam giác đồng dạng ta thực hiện tính các đoạn thẳng của hai tam giác đó Lần lượt 2 HS lên bảng giải HS thảo luận nhóm Áp dụng hai tam giác đồng dạng tính độ dài các cạnh 1 HS tính các cạnh của tam giác 1HS tính chu vi I. Tóm tắt lý thuyết Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: 1)Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia; hoặc 2) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia II. Luyện tập. Bài tập Cho vuông tại A và vuông tại D. Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu: a) ; b) AB = 6cm; BC = 9cm; DE = 4cm và EF = 6cm Giải a) Ta có vuông tại A, có: => Vậy vì có b) Ta có: vì có: Bài tập 52 tr85 SGK H B C A 12 20 ? Ta có: ( định lý Pitago) => =>= 16 (cm) Ta lại có: (g-g) => => (cm) Vậy hình chiếu của cạnh góc vuông kia là 12,8cm A B H C 36 25 Bài tập 51 tr84 SGK 1 2 2 1 Giải Xét và , có: (gt) (cùng phụ với ) Vậy (g-g) => => HA = 30(cm) Ta có: vuông tại H => (định lý Pitago) => => AB 39,05 (cm) Ta có: vuông tại H => (định lý Pitago) => => AC 46,86 (cm) Vậy: (cm) (cm2) V. Củng cố (2 phút) *Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường, tam giác vuông *Định lý pi-ta –go* Tính diện tích tam giác thường, tam giác vuông VI.Hướng dẫn về nhà:(2phút) -Oân tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác -Xem lại các bài tập đã giải ở lớp -Làm bài tập 46 -> 50 tr75 SBT -Xem trước bài “Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng” -Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất (đã học ở lớp 6) Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: