I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
-Củng cố các định lý về ba trường hợp của hai tam giác.
2, Kĩ năng
-Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức
3, Thái độ
Rèn cho HS tính thứ tự, tính logic
III CHUẨN BỊ :
-GV , thước thẳng, ê ke.
-HS: Như dặn dò tiết 46.
IV TIẾN TRÌNH:
1 Ổn định: Kiểm diện. 8A4
8A5
2 Kiểm tra bài cũ:Lồng vào phần sửa bài tập cũ
Tuần 28 Tiết: 47 Ngày dạy :9/3/2010 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -Củng cố các định lý về ba trường hợp của hai tam giác. 2, Kĩ năng -Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức 3, Thái độ Rèn cho HS tính thứ tự, tính logic III CHUẨN BỊ : -GV , thước thẳng, ê ke. -HS: Như dặn dò tiết 46. IV TIẾN TRÌNH: 1 Ổn định: Kiểm diện. 8A4 8A5 2 Kiểm tra bài cũ:Lồng vào phần sửa bài tập cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC .Hoạt động 1 3 Bài mới: Phát biểu về trường hợp đồng dạng thứ ba. -Sửa bài tập 36 ( SGK). Gọi 1 HS lên bảng. HS nhận xét. GV nhận xét, phê điểm. Hoạt động 2 GV đưa bài tập 38 GV: Muốn tính x, y ta cần phải chứng minh gì? HS: rABC rEDC GV: Theo giả thiết bài toán ta có thể chứng minh rABC rEDC theo trường hợp nào? HS: Góc –Góc. GV gọi 1 HS lên bảng giải, 2 HS đứng tại chỗ chứng minh. GV lưu ý : Viết kí hiệu đồng dạng đúng theo thứ tự đỉnh tương ứng. GV đưa bài tập 39 . Gọi 1 HS vẽ hình. 1 HS ghi GT-KL GV cho HS thảo luận nhóm 10 phút. GT KL GV hướng dẫn phân tích câu a theo sơ đồ: rAOB rCOD OA.OD = OB.OC GV hướng dẫn phân tích câu b. GV: Để có tỉ số ta cần xét đến hai tam giác nào? HS: rAOH và rCOK hoặc rBOH và rDOK GV: Nhận thấy cặp tỉ số và không cùng thuộc hai tam giác vậy theo các em ta cần làm gì? HS: Nhờ vào tỉ số trung gian có quan hệ với và đó là tỉ số : GV đưa bài tập 40 ( vẽ sẵn hình) GV hướng dẫn: Muốn kiểm tra xem rABC có đồng dạng với rADE hay không ta kiểm tra các cạnh viết theo thứ tự có tỉ lệ không bằng cách tính tỉ số và so sánh. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. 4 Củng cốvà luyện tập I Sửa bài tập cũ: Định lí: ( SGK/ 78). Bài tập 36: x A B C D 28,5 12,5 Xét rABD và rBDC: A = DBC ( gt) ABD = BDC ( so le trong , AB// CD). Vậy rABD rBDC (g-g). x2 = 12,5. 28,5 x2 = 356,25. x 18,9. II Bài tập mới: Bài tập 38: 3 x C y 2 3,5 D 6 E A B Tính x, y: Xét rABC và rEDC: B = D ( gt) BCA = ECD ( đối đỉnh). Vậy rABC rEDC (g-g). Suy ra: x = A H B C K D O y = 4 Bài tập 39: Hình thang ABCD (AB//CD) ACBD = {O} b/ OHK; HK AB, HKDC a/ OA.OD = OB.OC b/ a) Chứng minh: OA.OD = OB. OC: xét rAOB và rCOD: BAO =DCO ( so le trong , AB// CD). AOB = DOC ( đối đỉnh). Vậy rAOB rCOD ( g-g) OA.OD = OB. OC b) Chứng minh Chứng minh tương tự câu a ta có: rAOH rCOK (g-g). Mà ( rAOB rCOD) Nên A D E B C Bài tập 40: Vậy rABC không đồng dạng với rADE. III Bài học kinh nghiệm: Khi kí hiệu hai tam giác đồng dạng thì các đỉnh tương ứng phải viết theo thứ tự. Khi đó ta có thể dựa vào kí hiệu để nhận ra các đỉnh và các cạnh tương ứng. 5 Hướng dẫn HS tự học: -Học thuộc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. -Làm bài tập : 42; 43; 44 ( SGK). V RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: