A. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
- Biến đổi các tỉ lệ thức của các đoạn thẳng tỉ lệ.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I/ Bài cũ :
1) Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? Tìm dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng?
2) Giải BT 37 sgk?
a) Hình vẽ có ba tam giác vuông :
b) ∽=>
BE =
BD =
ED2 = BE2 + BD2 = AE2+ AB2 + CB2 +CD2
=> ED 28,2(cm)
c)
Diện tích tam giác BDE lớn hơn tổng diện tích hai tam giác ABE và BCD.
II/ Luyện tập :
Ngày 15 /03 /2007 Tiết 47 : Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biến đổi các tỉ lệ thức của các đoạn thẳng tỉ lệ. Hoạt động dạy học: I/ Bài cũ : 1) Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? Tìm dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng? 2) Giải BT 37 sgk? a) Hình vẽ có ba tam giác vuông : D b) ∽=> BE = E BD = ED2 = BE2 + BD2 = AE2+ AB2 + CB2 +CD2 12 15 10 => ED 28,2(cm) C B A c) Diện tích tam giác BDE lớn hơn tổng diện tích hai tam giác ABE và BCD. II/ Luyện tập : Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS 1. HD giải BT43: Dựa vào đau để tìm các cặp tam giác đồng dạng? HS – có thể dựa vào định lí Ta-lét hoặc dựa vào các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? Tính EF và BF như thế nào? 2. HD giải BT 44: a) Chứng minh: F 1. Giải bài tập 43: a) ∽ E A B ∽ ∽ D C b) Do ∽ nên => A 2. Giải bài tập 44: M C D B N b) Chứng minh từ đó suy ra: 3. Bài tập bổ sung: HD – Kẻ DN // AC ( N thuộc BM) a) BM // CN ( cùng vuông góc với AD) => ∽=> AD là phân giác của tam giác ABC, nên . Từ (1) và (2) ta có b) ∽(g.g) => ∽=> Từ (3) và (4) => 3. BT (thêm) Cho tam giác ABC. Trung tuyến BM, phângiác CD cắt nhau ở E. Chứng minh: a) ; b) III/ Hướng dẫn học ở nhà : Làm các bài tập ở sgk và sbt Cần có kỹ năng nhận biết hai tam giác đồng dạng một cách nhanh nhất. Từ đó tính tỉ số của hai đoạn thẳng. Hết
Tài liệu đính kèm: