Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Hoàng Văn Phúc

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Hoàng Văn Phúc

A. MỤC TIÊU:

HS – nắm vững và biết cách chứng minh định lí của trường hợp đồng dạng G.G.

Vận dụng định lí để nhận biết hai tam giác đồng dạng với nhau.

Nắm được tỉ số của đường cao, trung tuyến, phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I/ Bài cũ :

1) Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác mà em đã học?

2) Giải bài tập 34 sgk?

- Dựng góc xAy = 600, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = 4. Trên tia Ay lấy điểm E sao cho AE = 5 . Dựng đường cao AH của tam giác ADE. Trên tia AH lấy điểm H sao cho AH= 6cm, kẻ đường thẳng qua H song song với DE cắt Ax, Ay lần lượt ở B, C

- Tam giác ABC có góc A bằng 600,

đường cao AH = 6cm,

II/ Dạy bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 09/ 03 / 2007
Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba
Mục tiêu: 
HS – nắm vững và biết cách chứng minh định lí của trường hợp đồng dạng G.G.
Vận dụng định lí để nhận biết hai tam giác đồng dạng với nhau.
Nắm được tỉ số của đường cao, trung tuyến, phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
Hoạt động dạy học: 
I/ Bài cũ :
Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác mà em đã học?
Giải bài tập 34 sgk?
- Dựng góc xAy = 600, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = 4. Trên tia Ay lấy điểm E sao cho AE = 5 . Dựng đường cao AH’ của tam giác ADE. Trên tia AH’ lấy điểm H sao cho AH= 6cm, kẻ đường thẳng qua H song song với DE cắt Ax, Ay lần lượt ở B, C
B
- Tam giác ABC có góc A bằng 600, 
5
4
H
C
E
H’
D
A
đường cao AH = 6cm, 
II/ Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng 
GV – Nêu bài toán
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’
 có A = A’;B = B’.
Chứng minh ∽
GV – Các em dựng tam giác bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với tam giác ABC
 HS – Chứng minh
GV- như vậy không cần đo cạnh của các tam giác ta cũng xác định được hai tam giác có đồng dạng với nhau hay không.
HS – Phát biểu định lí
GV - Định lí này cho ta nhận biết hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp G.G
1. Định lí:
Bài toán: GT : và
 có A = A’;B = B’.
A
KL ; ∽
N
M
A’
B
C
C’
B’
Chứng minh
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’.Qua M kẻ đường thẳng MN//BC (NAC)
Vì MN // BC nên ta có : ∽
=(g.c.g)=> ∽ 
Do đó ∽
Định lí: (SGK)
GV – Treo bảng phụ (H41)
HS – Nhận xét
	ABC cân ở A, A = 400 
=> B =C = 700 
PMN cân ở P, M = 700 
=> N = 700, P = 400
∽
 có A’ = 700, B’ =600 nên C’ = 500
do đó B’ = E’; C’ = F’ suy ra
∽
HS – giải ?2 
- Chú ý ∽ta suy ra được các đoạn thẳng nào tỉ lệ
- Chú ý đến t/c đường phân giác của tam giác
2. áp dụng:
?1 ∽
A
 ∽
x
?2.
D
y
4,5
3
C
B
a) ∽ (C = ABD; A chung)
b) ∽=> 
do đó y = 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
c) Nếu BD là tia phân giác góc B.Theo t/c phân giác ta có:
∽=>
III/ Củng cố:
Điều kiện để hai tam giác cân đồng dạng
BT 35 sgk: chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số hai phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k.
IV/ Hướng dẫn học ở nhà :
Nhận biết hai tam giác đồng dạng theo các trường hợp đã học.
Làm các BT 36-->45 sgk. 
So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác.
..Hết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu_ba.doc