Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Đa giác. Đa giác đều - Hoàng Văn Phúc

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Đa giác. Đa giác đều - Hoàng Văn Phúc

A. MỤC TIÊU :

- HS nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều.

- HS biết tính tổng số đo các góc của một đa giác

- Biết nhận biết một số đa giác lồi , đa giác đều .

- Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ , HS biết qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ các hình 112,113,114,115,116,117

- Bảng phụ hình 120.

- Bảng phụ bài tập 4

- HS ôn lại khái niệm tứ giác ,tam giác .

II/ Dạy bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Đa giác. Đa giác đều - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 06/12/2006.
chương II - đa giác. diện tích đa giác 
Tiết 26 : Đ1 Đa giác - Đa giác đều
mục tiêu :
HS nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều.
HS biết tính tổng số đo các góc của một đa giác 
Biết nhận biết một số đa giác lồi , đa giác đều .
Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ , HS biết qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
Hoạt động dạy học:
I/ Chuẩn bị:
Bảng phụ các hình 112,113,114,115,116,117 
Bảng phụ hình 120.
Bảng phụ bài tập 4
HS ôn lại khái niệm tứ giác ,tam giác .
II/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV- Treo bảng phụ có các hình từ 112 đến 117
HS – Nêu khái niệm tứ giác 
Quan sát hình vẽ => Nêu khái niệm đa giác ?
HS – Thực hiện ?1 
GV – Giới thiệu khái niệm đa giác lồi.
HS – Nêu các khái niệm đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của mỗi đa giác ,
GV - Đa giác có n đỉnh ( n3) gọi là hình n- giác hay hình n- cạnh :
Tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác,
D
B
D
1. Khái niệm về đa giác:
B
A
B
A
A
C
E
D
E
C
E
C
G
Hình 113
Hình 112
A
B
A
Hình 114
E
A
B
D
C
B
C
C
D
Hình 117
Hình 116
Hình 115
Các hình 112 --> 117 là các đa giác 
Các hình 115--> 117 là các đa giác lồi.
Định nghĩa:
?1 Hình gồm năm đoạn AB,BC,CD,DE,EA ở hình 118 không phải là đa giác vì AE và ED cùng nằm trên một đường thẳng.
?2 Các đa giác 112--> 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác không cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh.
GV – tam giác đều, hình vuông dược gọi là các đa giác đều
HS – Quan sát hình 120 --> Nêu định nghĩa đa giác đều 
Vẽ các trục đối xứng nếu có của các đa giác đó.
HS – Làm ?4sgk
2. Đa giác đều:
c) Ngũ giác đều
b) Tứ giác đều
a) Tam giác đều
d) Lục giác đều
Định nghĩa: (sgk)
III/ Củng cố:
Bài tập 2:
Đa giác không đều có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi
Đa giác không đều có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ nhật.
B
Bài tập 3:
H
D
G
C
F
E
A
ABCD là hình thoi, A = 600 nên B = 1200 , D = 1200 
Tam giác AEH đều nên E = 1200 , H = 1200 
Cũng thế F = 1200, G = 1200. Vậy EBFGDH 
có tất cả các góc bằng nhau.
EBFGDHcũng có tất cả các cạnh bằng nhau 
(bằng nửa cạnh hình thoi)
Vậy EBFGDH là một lục giác đều.
Bài tập 4:
GV dùng bảng phụ
HS – Thực hiện (điền vào chỗ trống)
Tứ giác 
Ngũ giác 
Lục giác
n- giác
Số cạnh 
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n - 3
Số tam giác tạo thành
2
3
4
n - 2
Tổng số đo các góc của đa giác 
2 . 1800 = 3600
3 . 1800 =
5400
4 . 1800 = 7200
( n – 2). 1800
IV/ Hướng dẫn học ở nhà :
Làm bài tập 1;5 sgk.
Phát biểu định nghĩa đa giác lồi , đa giác đều.
..Hết..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_46_da_giac_da_giac_deu_hoang_va.doc