Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 43: Luyện tập - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 43: Luyện tập - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

-HS củng cố vững chắc định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng, cách viết tỉ số đồng dạng.

-Vận dụng thành thạo định lí “ Nếu MN // BC, MAB, NAC => AMN × ABC ” để giải quyết các bài tập cụ thể, kĩ năng nhận dạng hai tam giác đồng dạng.

-Cẩn thận chính xác trong việc viết các góc, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.

II- CHUẨN BỊ :

GV: Thước có chia khoảng, êke.

HS: Thước, êke

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra : 15

Câu1:Phát biểu nghĩa, định lý về hai tam giác đồng dạng

Câu 2: Tìm độ dài x ở hình vẽ, biết DE // BC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 43: Luyện tập - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
I- MỤC TIÊU :
-HS củng cố vững chắc định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng, cách viết tỉ số đồng dạng.
-Vận dụng thành thạo định lí “ Nếu MN // BC, MAB, NAC => AMN ∽ ABC ” để giải quyết các bài tập cụ thể, kĩ năng nhận dạng hai tam giác đồng dạng.
-Cẩn thận chính xác trong việc viết các góc, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
II- CHUẨN BỊ :
GV: Thước có chia khoảng, êke.
HS: Thước, êke
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra : 15’ 
Câu1:Phát biểu nghĩa, định lý về hai tam giác đồng dạng
Câu 2: Tìm độ dài x ở hình vẽ, biết DE // BC:
 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
?Để vẽ được tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ta làm như thế nào ?
- Cho HS lên thực hiện 
Vẽ tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC theo hệ số tỉ lệ rồi vẽ tam giác A’B’C' bằng tam giác AMN
 -Nhận xét, bổ sung.
*Bài 26 (Sgk)
Trên cạnh AB lấy M sao cho 
AM = AB. Vẽ MN // BC (NAC)
Ta có:AMN ∽ ABC theo tỉ lệ . Dựng A’B’C’= AMN; A’B’C’ là tam giác cần dựng.
- Y/c HS yếu nêu GT? KL?
GT: ABC, MAB, 
 AM=AB;ML//AC; MN//BC; 
 NAC; LBC 
KL: a. Tìm các cặp tam giác đồ dạng.
 b. Viết các cặp góc bằng nhau, 
 các cặp cạnh tương ứng.
-Tìm các cặp tam giác đồng dạng?
HS: AMN ∽ ABC
AMN ∽ ABC 
AMN ∽ MBL
-Tìm các cặp góc tương ứng bằng nhau, tỉ số đồng dạng của cặp thứ nhất?
HS: b. các cặp góc bằng nhau là: góc A chung; góc AMN bằng góc B; 
và: 
Bài 27(Sgk)
 Chứng minh 
a. Vì MN // BC =>AMN ∽ABC
ML //AC => MBL ∽ ABC
=> AMN ∽ MBL
b.* AMN ∽ ABC => chung, 
*MBL ∽ ABC => ; = 
AMN ∽ MBL 
-Y/c HS yÕu nªu GT?, KL?
PA’B’C’ = ?
PABC = ?
-Hai tam giác này đồng dạng với nhau theo hệ số nào?
=> Tỉ số nào?
-Áp dụng tính chất nào để có được 
PA’B’C’ / PABC
Theo câu a ta có chu vi tam giác nào lớn hơn
Từ ta áp dụng tính chất nào để có PABC - PA’B’C’ 
Tính PABC và PA’B’C’?
Bài 28 Sgk/ 72
Ta có: PA’B’C’ = A’B’ + A’C’ + B’C’
 PABC = AB + AC + BC
Mặt khác A’B’C’ ∽ABC theo hệ số k = 3/5
b. Theo câu a ta có:
=> PABC = 20 . 5 = 100 ; PA’B’C’ = 20 . 3 = 60
4.Củng cố : Nhắc lại bài 
5.Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa,tính chất đường hai tam giác đồng dạng
BT:27;28(sbt)
HD: BT 28: 	Chứng minh ba tam giác bằng nhautừng đôi một rồi suy ra ba tam giác đồng dạng với nhau từng đôi một.
BT: Cho ABC: AB=4cm; BC=8cm; AC=6cm.
 A’B’C’: A’B’=2cm; B’C’=4cm;A’C’=3cm.
Trên AB,AC lấy lần lượt hai điểm M,N sao cho AM=A’B’=2cm; AN=A’C’ =3cm.
a) Tính MN.
b) Nhận xét mối quan hệ giữa các tam giác: ABC,AMN,A’B’C’.
Nghiên cứu “ Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác”
 IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_43_luyen_tap_tran_thi_ngoc_thua.doc