I- MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý "Nếu MN//BC, M AB , N AC AMD = ABC"
- Kỹ năng: Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng minh hình học
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ngày soạn: Thứ 7 ngày 30 tháng 01 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 01 tháng 02 năm 2010 Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng I- Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý "Nếu MN//BC, M AB , N AC AMD = ABC" - Kỹ năng: Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng minh hình học - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. Iii Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra: Phát biểu hệ quả của định lý Talet? 2- Bài mới: * HĐ1: Quan sát nhận dạng hình có quan hệ đặc biệt và tìm khái niệm mới - GV: Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến nhận xét về các cặp hình vẽ đó? - GV: Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng. * HĐ2: Phát hiện kiến thức mới. - GV: Cho HS làm bài tập - GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 - GV: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng. - HS phát biểu định nghĩa.ABC ~ A'B'C' * Chú ý: Tỷ số : = k Gọi là tỷ số đồng dạng HĐ3:Củng cố k/niệm 2tam giác đ. dạng - GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm trả lời xong làm bài tập ?2 - Nhóm trưởng trình bày. + Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng đồng dạng không? Nếu có thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? + ABC có đồng dạng với chính nó không, vì sao? + Nếu ABC ~ A'B'C' thì A'B'C'~ ABC? Vì sao? ABC ~ A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C'~ ABC là tỷ số nào? - HS phát biểu tính chất. *HĐ4: Tìm hiểu kiến thức mới. - GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm. - Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3. - Cử đại diện lên bảng - GV: Chốt lại Thành định lý - GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí và đưa ra phương pháp chứng minh đúng, gọn nhất. - HS ghi nhanh phương pháp chứng minh. - HS nêu nhận xét ; chú ý. IV- Củng cố: - HS trả lời bài tập 23 SGK/71 - HS làm bài tập sau: ABC ~ A'B'C' theo tỷ số k1 A'B'C'~ A''B''C'' theo tỷ số k2 Thì ABC~ A''B''C'' theo tỷ số nào ? Vì sao? V- HDVN: - Làm các bài tập 25, 26 (SGK) - Chú ý số tam giác dựng được, số nghiệm. 1.Tam giác đồng dạng: a/ Định nghĩa A A' 4 5 2 2,5 B 6 C B' 3 C' ; ; b. Tính chất. 1. A'B'C' = ABC thì A'B'C'~ ABC tỉ số đồng dạng là 1. * Nếu ABC ~ A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C'~ ABC theo tỷ số Tính chất. 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 2/ ABC ~ A'B'C' thì A'B'C'~ ABC 3/ ABC ~ A'B'C' và A'B'C'~ A''B''C'' thì ABC~ A''B''C''. 2. Định lý (SGK/71). A M N a B C GT ABC có MN//BC KL AMN ~ ABC Chứng minh: ABC & MN // BC (gt) AMN ~ ABC có ( góc đồng vị) là góc chung Theo hệ quả của định lý Talet AMN và ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ .Vậy AMN ~ ABC * Chú ý: Định lý còn trong trường hợp đt a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. Bài tập 23 SGK/71 + Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau đúng + Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau ( Sai) Vì chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng là 1. Giải: ; ABC~ A''B''C'' theo tỷ số k1.k2 Ngày soạn: Thứ 5 ngày 04 tháng 02 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 05 tháng 02 năm 2010 Tiết 43: luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: + Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác. Vận dụng định lý về tam giác đồng dạng để làm các bài tập. + Kỉ năng: HS được rèn kỹ năng phát hiện hai tam giác đ.dạng và tìm tỉ số đ.dạng. + Thái độ: Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác khi làm toán II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, com pa. HS: + Thước kẻ đầy đủ, ê ke và com pa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + GV nêu yêu cầu kiểm tra: a) Khi nào DABC được gọi là đồng dạng với DA'B'C'? b) Phát biểu định lý về tam giác đồng dạng? + HS: phát biểu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng như trong SGK: a) DABC được gọi là đồng dạng với DA'B'C' nếu ; ; GT DABC; MN // BC (Mẻ AB; Nẻ AC) KL DAMN ~ DABC b) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 26: Cho tam giác ABC. Hãy vẽ tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = GV Hướng dẫn: Để tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số đồng dạng k = thì tức là các cạnh của 2 tam giác tỉ lệ với nhau theo tỉ số nào? hãy viết các tỉ số đó? + HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi. A B C M N A' B' C' + Dựng DABC. Trên AB dựng AM = AB, trên AC dựng N sao cho AN = AC. Ta được DAMN đồng dạng với DABC theo tỉ số k = . + Dựng DA'B'C' = DAMN. Ta được DAMN cũng đồng dạng với DABC (tính chất bắc cầu) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 27: + Hãy cho biết MN // BC thì ta có 2 tam giác nào đồng dạng với nhau? + Hãy cho biết ML // AC thì có hai tam giác nào đồng dạng với nhau? + Từ tính chất bắc cầu suy ra 2 tam giác nào lại đồng dạng với nhau nữa?. * Hãy dựa vào quan hệ giữa một cặp cạnh tương ứng để tìm ra tỉ số đồng dạng của mỗi cặp tam giác? + GV củng cố nội dung bài tập. Bài 28: + GV hướng dẫn HS sử dụng tính chất của dạy tỉ số bằng nhâu để tìm ra tỉ số chu vi. + Gọi diện tích của mỗi tam giác lần lượt là S1 và S2 ta có: S2 S1 = 40 và ị ị Từ = 20 ị S1 = ? Từ = 20 ị S2 = ? + GV củng cố nội dung bài học. A B C M N L + HS đọc đề bài và vẽ hình: AM = MB MN // BC; ML // AC Trong hình trên có MN // BC và ML // AC. Ta có: DAMN ~ DABC DABC ~ DMBL DAMN ~ DMBL * Ta có DAMN ~ DABC theo tỉ số đồng dạng là k = vì AM = MB ị AM = AB * Ta có DABC ~ DMBL theo tỉ số đồng dạng là k = vì vì AM = MB ị MB = AB ị AB =MB * Ta có DAMN ~ DMBL theo tỉ số đồng dạng là k = .= . Hoặc do AM = MB Hoạt động 3: hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung các bài tập đã giải trên lớp. + BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK . Xem thêm các BT trong SBT. + Chuẩn bị cho bài sau: Trường hợp đồng dạng thứ nhất.
Tài liệu đính kèm: