I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
2. Kĩ năng:
Vận dụng định lý giải được các bài tập trong sgk (tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học .
3. Thái độ:
Giáo dục tư duy logic trong toán học cho hs .
II . CHUẨN BỊ :
HS : compa, thước, ôn tập các bước dựng phân giác.
GV : Kiến thức về đường phân giác trong tam giác.
IV . TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.8A4
8A5
Tuần 23 Tiết 40 Ngày dạy 25/1/2010 I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A. 2. Kĩ năng: Vận dụng định lý giải được các bài tập trong sgk (tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học . 3. Thái độ: Giáo dục tư duy logic trong toán học cho hs . II . CHUẨN BỊ : HS : compa, thước, ơn tập các bước dựng phân giác. GV : Kiến thức về đường phân giác trong tam giác. IV . TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.8A4 8A5 2. Kiểm tra bài cũ:(Hoạt động 1) HS1 Phát biểu hệ quả của địng lí Talét Làm BT ?1 3 6 A B C D BT ?1 Tỉ số Vậy : HS: cả lớp cùng thực hiện và nhận xét GV nhận xét phê điểm 3. Bài mới Từ kết quả BT ?1 GV đặt vấn đề đi vào bài mới Hoạt động của Gv & Hs Nội dung Hoạt động2 * GV: Qua bài tập ?1 các em rút ra tính chất gì ? *HS: Phát biểu *GV: Chốt lại và giới thiệu định lý. *Hs: Nêu TG, KL *GV hướng dẫn kẻ thêm đường phụ để chứng minh ? Kẻ BE // AC và E thuộc tia phân giác AD . *GV: Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ ? *HS: BEA = CAE ( slt ) BAE = CAE (AD là phân giác) *GV: Kết hợp các cặp góc bằng nhau ta kết luận ABE là tam giác gì ? Hs: ABE cân tại B *GV : Chỉ ra 2 cạnh bằng nhau ? *HS: BE = AB *GV:Aùp dụng hệ quả của định lý talét thay AB = BE ta có 2 tỉ số bằng nhau *GV đưa hình 22 lên bảng và giới thiệu chú ý *GV yêu cầu HS lập tỉ lệ thức (Nếu có thời gian GV hướng dẫn chứng minh ) Định lý: sgk / 65 . GT ABC ,AD là phân giác D BC KL Chứng minh Qua B vẽ đường thẳng song song với AC , cắt AD tại E . Ta có BEA = CAE ( slt ) Mà BAE = CAE ( AD là phân giác ) Suy ra : BEA= BAE Do đó :ABE cân tại B Suy ra : BE = AB (1) Aùp dụng hệ quả của định lý Talét ,ta có : (2) Từ (1) & (2) suy ra : (đpcm) 2 .Chú ý : Định lý vẫn đúng khi AD / là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A . 4. Củng cố và luyện tập Gv: cho hs làm ?2 theo nhóm nhỏ ? Gợi ý: - Chỉ ra cặp cạnh tỉ lệ với 2 đoạn thẳng do phân giác AD tạo ra ? - Thay số vào rút gọn tối giản ? - Thay y = 5 để tính x ? Hs: Đại diện nhĩm lên bảng trình bày. BT?2 a) Tính Aùp dụng định lý vào ABC có AD là phân giác , Ta có : b)Khi y = 5 ta có:x = =2,33 *GV đưa BT ?3b , BT 15 * GV cho HS hoạt động nhóm 5 phút Nhóm 1,2 : BT ?3 Nhóm 3,4 : BT 15a Nhóm 5,6 :BT 15b Gọi đại diện 3 nhóm trình bày Đáp án BT ?3 Tính x trong hình 23 Ta có : x = 5,1 – 3 = 2,1 BT15 a) Aùp dụng tính chất phân giác : Vậy x = 5,6 b) 6,2x = 8,7(12,5 – x) 6,2x = 108,75 – 8,7x 6,2x + 8,7x = 108,75 14,9x = 108,75 x = 7,3 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: a) Học thuộc định lí về đường phân giác của tam giác Làm bT 16,17 /67sgk. b) Chuẩn bị tiêt tiếp theo: Luyện tập. V . Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: