Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 4: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 4: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa

I/ MỤC TIÊU:

-HS củng cố vững chắc về định nghĩa, tính chất của hình thang cân.

-Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tập, nhanh gọn chính xác hợp lý.

II/ TRỌNG TÂM:Các tính chất hình thang cân.

III/ CHUẨN BỊ:

-GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

-HS: Thước thẳng có chia khoảng, êke, thước đo góc, BT 12, 13, 15/ 74.

IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 4: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:4 Ngày dạy:..
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-HS củng cố vững chắc về định nghĩa, tính chất của hình thang cân.
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tập, nhanh gọn chính xác hợp lý.
II/ TRỌNG TÂM:Các tính chất hình thang cân.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
-HS: Thước thẳng có chia khoảng, êke, thước đo góc, BT 12, 13, 15/ 74.
IV/ TIẾN TRÌNH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định: Kiểm diện. 
2/ Kiểm tra bài cũ:
A
B
C
F
E
D
HS1: Nêu định nghĩa hình thang cân và sửa bài tập 12/ 74.
HS phân tích:
*Để DE=FC ta cần chứng minh rADE=rBCF
*Dễ thấy rADE và rBCF là tam giác vuông và ta có thể chứng minh theo trường hợp cạnh huyền-góc nhọn.
3/ Bài mới:
Bài tập 16/ 75:
-HS1 đọc đề, vẽ hình, ghi GT, Kl.
-Để chứng minh BEDC là hình thang cân ta cần chứng minh ED//BC. Muốn thế thì AED phải bằng ABC. Do đó, rAED phải cân. Vậy thì AE thế nào đối với AD? Muốn thế thì ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau?
Sử dụng tính chất phân giác và cặp slt bằng nhau để chứng minh rBED cânđpcm.
BT: 18/ 75:
-HS vẽ hình. GT, KL
rBDC cân, khi ta có BD= BE?
-Ta sử dụng tính chất bắc cầu là BE = AC
-Vì AC=BD (gt) đpcm.
GV có thể gợi ý:
-Sử dụng cặp góc đồng vị và cặp góc đáy của r cân để suy ra C1 = D1
Muốn có ABCD là hình thang cân thì ADC? BCD do đâu mà có ?
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò:
I/ Sửa bài tập cũ:
BT 12/ 74:
GT
KL
ABCD: AB//CD, D=C
AB<CD, AE,BFCD
DE=CF
Ta có: ABCD là hình thang cân nên:
AD=BC (đl1)
D= C ( định nghĩa)
Xét r vuông ADE và r vuông BCF:
AD = BC ( cmt)
D = C ( cmt)
Vậy r vuông ADE = r vuông BCF ( ch-gn)
DE = CF (đpcm).
II/ Bài tập mới:
BT 16/ 75:
rGT
KL
ABC: AB= AC
CD là phân giác góc B
CE là phân giác góc C
BEDC là hình thang cân
BE= ED
A
E
D
C
B
2
1
1
2
1
B2= (BD là phân giác góc B)
C2= (CE là phân giác góc C)
Mà B= C (rABC cân tại A)
Nên B2= C2
Do đó, rABD = rAEC (g-c-g)
AE=AD; BD=CE (1)
Lúc đó: AED =ABC = ( đồngvị)
ED//BC (2)
Từ (1) và(2) BEDC là hình thang cân.
Vì ED//BC D1= B1 (slt)
B1= B2 (gt)
Do đó, D1= B2
Nên rBED cân.
Vậy: EB= ED
Bài tập 18/75:
1
1
1
A
B
E
C
D
GT
KL
ABCD:AB//DC
AC=BD; BE//AC
a/ rBDE cân tại B
b/ rACD = rBDC
c/ ABCD là hình thang cân.
a/ Vì AB// CE mà BE// AC nên BE= AC 
( nhận xét 1)
Ta lại có: AC= BD nên BE = BD
Vậy: rBED cân.
b/ Ta có: C1 = E1 (đồng vị)
D1 = E1( rBED cân)
 C1 = D1
Vậy: rACD= rBCD (c-g-c)
ADC = BCD
c/ Kết hợp AB// CD và ADC = BCD
Vậy ABCD là hình thang cân.
III/ Bài học kinh nghiệm:
-Làm bài tập: 15, 17, hoàn chỉnh vở bài tập in.
-Ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_4_luyen_tap_nguyen_thi_hoa.doc