I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
-Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về định lý Ta-lét (thuận, đảo, hệ quả)
-Kỹ năng: Giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh
biết cách trình bày bài toán.
–Tư duy, thái độ:Tìm được các cách giải khác nhau của bài toán, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.
II / CHUẨN BỊ
· GV: Bảng phụ vẽ các hình H13, H14, H17, H18 tr62-tr64 SGK, KTBC.
· HS:Định lý Ta-lét thuận, đảo, hệ quả.
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (7phút)
LUYỆN TẬP Tuần: 22 Tiết:39 Ngày soạn:7/1/2010 Ngày dạy:20/01/2010 I / MỤC TIÊU BÀI DẠY -Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về định lý Ta-lét (thuận, đảo, hệ quả) -Kỹ năng: Giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh biết cách trình bày bài toán. –Tư duy, thái độ:Tìm được các cách giải khác nhau của bài toán, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác. II / CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ vẽ các hình H13, H14, H17, H18 tr62-tr64 SGK, KTBC. HS:Định lý Ta-lét thuận, đảo, hệ quả. III / KIỂM TRA BÀI CŨ (7phút) Câu hỏi Đáp án HS1: Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét Sửa Bt7a/62 SGK HS2:Sửa BT 7b/62 SGK HS1:Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho (2đ) Xét có: MN // EF (gt) =>(theo hệ quả của định lý Ta-lét) (4đ) => => (4đ) HS2: b / Ta có: A’B’ // AB (cùng vuông góc với A’A) Xét có: A’B’ // AB (cmt) => (hệ quả của định lý Ta-lét) (4đ) (1đ) mà (1đ) (1đ) nên (1đ) Tương tự, ta có: => (1đ) => = 8,4 (1đ IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Luyện tập (33phút) Bài tập 6 tr62 SGK -Em hãy nêu cách giải Vận dụng hệ quả của định lý Ta-lét khi lập tỉ lệ thức thì phải lưu ý tính ưu tiên (tam giác mới hay tam giác ban đầu) -GV gọi HS khác nhận xét Bài tập 11 tr63 SGK -GV hỏi tiếp: để có thể áp dụng được hệ quả của định lý Ta-lét, thì phải có điều kiện gì ? -GV chốt lại vấn đề và cho HS thảo luận nhóm để tính MN và BC -GV tập hợp bảng nhóm và gọi các em nhận xét -GV khắc sâu kiến thức cho HS về việc áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét liên hệ đến tính chất của tỉ lệ Nêu cách tính SMNFE khi biết SABC Tính –>–> SAEF –SAMN –> SMNEF (đề bài và hình vẽ ở bảng phụ) A B B’ C’ x h a a’ C Để tính khoảng cách AB ta phải làm gì? -GV treo bảng phụ có lời giải hoàn chỉnh và giải thích thêm cho HS hiểu rõ hơn cách làm Vận dụng hệ quả của định lý Ta-lét HS khác lên bảng sửa -HS làm việc theo nhóm Câu a -HS nhận xét bài làm của các nhóm -HS ghi nhận và sửa bài vào vở -HS tập trung theo dõi Lần lượt từng HS lên tính HS đứng tại chỗ trả lời I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho II. Luyện tập Bài tập 6 tr62 SGK Giải a / Ta có: => MN // AB (theo định lý Ta-lét đảo) b / Ta có: => A’B’ // AB (theo định lý Ta-lét đảo) (1) Ta lại có: (cặp góc so le trong) => A’B’ // A’’B’’ (2) Từ (1) và (2) suy ra: A’B’ // AB // A’’B’’ Giải Bài tập 11 tr63 SGK Giải A B H C F N M E K I 15cm a / Ta có: AK = KI = IH = (gt) => Vì KN // HC (gt) => (1) Tương tự, ta có: (2) Từ (1) và (2) suy ra: (*) Từ (*) suy ra: Chứng minh tương tự, ta được: EF = 10 b/Tacó: => (1) Tươngtự: => (2) Trừ từng vế (2) và (1), ta được: => (cm2) V Củng cố (2 phút) -GV gọi ba HS nhắc lại nội dung của định lý Ta-lét (thuận, đảo) và hệ quả của nó Hướng dẫn về nhà (3phút) -Học thuộc các định lý và hệ quả bằng lời và biết cách diễn đạt bằng hình vẽ và GT, KL -Xem lại các bài tập đã giải ở lớp -Làm bài tập 10, 14 tr63-tr64 SGK -Làm thêm bài tập sau: “Hình thang ABCD (AB // CD) có O là giao điểm của hai đường chéo. Biết , CD = 6cm. Tính AB ?” -Xem và đọc trước bài “Tính chất đường phân giác của tam giác” Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: